PNO - Gần đây, nhiều thông tin cho rằng vắc-xin ngừa lao BCG (Bacille Calmette-Guerin) đã góp sức như một trong các “vũ khí” giúp người Việt chống chọi khá tốt trước vi-rút SARS-CoV-2. Vậy nên hiểu vấn đề này như thế nào?
Chia sẻ bài viết: |
Chi Nguyễn 17-04-2020 14:48:52
Ngày xưa mỗi lần nhìn thấy ông bác sĩ càm phích nước đá đi chưa tới nhà là sợ chạy trốn hết rồi. Nhuqng vẫn bị bắt tiêm ngừa nên bây giờ bắp tay có vết sẹo luôn.
Huy Lộc 16-04-2020 13:41:41
Không nên chủ quan vì tiêm phòng BCG và chủng đậu mùa không chỉ có ở Việt Nam, trên thế giới còn có những nước cũng tiêm phòng và chủng ngừa cho cộng đồng trước cả nước ta nhiều năm.
nguyễn 16-04-2020 08:23:44
Vậy là không lo rồi, hầu hết người việt ở vùng đô hị đều có vết sẹo này. Tưởng là xui lại hóa hên, ngừa lao thì lại có tác dụng chống covy, mấy nước phát triển hết lao không chủng ngừa hóa ra vỏ quýt dày có móng tay nhọn.
Đinh Huy 16-04-2020 08:00:05
Có lý đó, hơn nữa người Việt có kháng thể cao do khí hậu và vs của VN khăc nghiệt và zen người Việt cũng khác biệt nên TC không cài đặt covid19 vũ hán cho người Việt được haha!
Philip Le 16-04-2020 07:10:18
How long does the vaccine protection last? Studies show that the BCG vaccine protects against serious TB disease for up to 15 years after vaccination.
Hà Văn Minh 15-04-2020 21:28:43
Ngày xưa gọi là chủng đậu
Nguyễn Văn Hiệp 15-04-2020 12:17:53
hết chuyện để bàn. trong khi đó vacxin việt nam đa số toàn nhập ngoại. không nhẽ nước ngoài sản xuất ra không tiêm mà đi bán cho mỗi việt Nam dùng
Longo 15-04-2020 10:11:23
Tôi sinh năm 1964 và bắp tay trái đầy dấu trồng trái. Mong rằng nghiên cứu này chính xác để chúng ta bớt lo (tất nhiên là không được chủ quan với covid 19)
lê đắc phúc 15-04-2020 09:09:23
May quá, sau khi đọc bài báo. Mình kiểm tra lại trên cánh tay trái đã được đóng dấu bảo chứng BCG. Các nhà khoa học Việt Nam giỏi ghê, họ đã nhìn bệnh dịch thấy trước hơn 50 năm. Thánh là ở đây, chứ còn đâu nữa. Thế giới không đèn sách đến Việt Nam mài dũa là phí lắm.
Bộ Y tế đặt mục tiêu, trong giai đoạn 2025-2030 phải nâng cao năng lực phòng và kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám, chữa bệnh.
Bột, nước thông cống là sản phẩm quen thuộc với nhiều gia đình, nhưng trong các sản phẩm này có hóa chất rất mạnh, gây ra không ít trường hợp bỏng nặng.
Kết thúc chuỗi ngày hội “Sống khỏe mỗi ngày”, Manulife đã mang đến tổng cộng hơn 12.000 suất khám bệnh miễn phí cho người dân.
Từ 1/7/2026, người tham gia BHYT khám ngoại trú trái tuyến sẽ được thanh toán theo mức hưởng, thay vì tự chi trả toàn bộ như hiện nay.
Chiều 6/1, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết đã thực hiện thành công ca phẫu thuật gắp dị vật đường ăn lớn nguy hiểm, cứu sống bệnh nhân nam 26 tuổi.
Sau khi công tác về từ Tây Phi, người phụ nữ ở Vĩnh Phúc sốt cao, rét run và rối loạn ý thức, suy đa tạng, rối loạn đông máu...
Bỏ ra trên dưới 20 triệu đồng/liệu trình để đắp thuốc nam, người phụ nữ nhận trái đắng khi cổ bỏng rát, mô thịt thối rữa và để lại sẹo chằng chịt.
Các nghiên cứu khác trước đây từng nêu bật mối liên hệ giữa chế độ ăn uống và chứng trầm cảm cũng như giữa chứng trầm cảm và sức khỏe đường ruột.
Điều trị táo bón cho trẻ phụ thuộc nguyên nhân gây bệnh. Điều trị nội khoa thường được áp dụng trước, nếu không hiệu quả, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật.
Chiều 5/1, Cục Y tế dự phòng đã có báo cáo nhanh thông tin về các trường hợp mắc bệnh do vi rút gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc.
Nhiều loại thực phẩm được cho là lành mạnh, tốt cho sức khỏe có thể khiến bạn tăng cân.
Từ chấm bé bằng đầu năm, nghĩ là mụn trứng cá già nhưng sau đó lan rộng, nam bệnh nhân ở Bắc Giang mới phát hiện bị ung thư da.
Từ tự ti với thân hình “quá khổ” cùng nhiều vấn đề sức khỏe, chị Nguyễn Tường Vân (Hà Nội) thay đổi ngoạn mục khi giảm 29kg, 37cm vòng eo.
Tiêm bột chỉ đang là xu hướng làm đẹp được nhiều người quan tâm gần đây.
Ngày 3/1, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho biết vừa tiếp nhận 1 trường hợp hiến tạng cho 6 người bệnh.
Bé trai nhập viện trong tình trạng bụng to do ứ đọng phân trong khung đại tràng.
Bộ Y tế đã ban hành danh mục 167 bệnh, nhóm bệnh được thông cấp bảo hiểm y tế ở cơ sở khám chữa bệnh cơ bản và chuyên sâu.
Theo quy định mới, có 141 bệnh, nhóm bệnh được sử dụng giấy chuyển viện có giá trị 12 tháng, tăng 79 bệnh so với trước.