PNO - Nghĩ cho cùng, vợ chồng cần nhau nhất là lúc ốm đau mệt mỏi. Nhìn cách cư xử vô tâm của vợ khi chồng ốm, tôi thấy chạnh lòng.
Chia sẻ bài viết: |
Nguyễn mạnh cường 03-10-2024 10:20:26
Khi mối tình đầu của tôi tan vỡ, tôi đã nhắm mắt về quê lấy vợ. Khi hai người khác xa và không biết về nhau, khi tôi đến tán thì được cả nhà có ấy quí tôi và sau một tháng tôi yêu và nói gia đình. Tôi thi toàn chủ động. Hỏi thăm cô ấy chỉ trả lời và không thấy hỏi và quan tâm lại. Những khi tôi trở lại Hà Nội làm cô ấy cũng không bao giờ hỏi tôi. Tôi cứ để 3 ngày xem cô ấy có hỏi không, không thấy cô ấy hỏi nên tôi đành phải hỏi , tôi nghĩ khi yêu con trai thường chủ động hỏi nên tôi không nghĩ gì. Khi lấy nhau về và đẻ đứa đầu tôi đã chăm vợ và con. Nhưng khi cô ấy làm dâu cũng chẳng nói chuyện với ai trong nhà, đến một ngày tôi ngã từ trên cây 4 m xuống đường bê tông và may là chỉ rạn hai gót chân và đau ầm ỉ nhưng cô ấy cũng không một lời hỏi và quan tâm chăm sóc. Sau đó tôi bảo vợ bỏ làm công nhân đi buôn bán nhưng cô ấy không nghe. Cô ấy nói khinh tôi. Là con hơn là người không làm được đồng nào, và lúc đó vợ tôi bảo ở nhà trong con 1 tuổi. Muốn lấy 50k mà không lấy nổi, khi tôi quyết định đi buôn bán thì tôi có duyên lên bán đắt hàng, và cô ấy theo luôn, tôi đã tạo dựng được và tôi đã xây nhà to mua ô tô đầu tư đất, và tôi không nghiện gì thuốc lá rượu chè cờ bạc, mà cô ấy vẫn coi thường và ăn nói trống không. Khi tôi ốm hay say mà không thèm quan tâm, và một lần nữa tôi lắp điện ngã từ trên cao 2m xuống đất bị trầy hết một bên người mà vẫn cố đi chợ mà cô ấy không một lời hỏi thăm. Sau khi đẻ 4 đứa tôi toàn chăm từ a-z, việc nhà tôi toàn làm hết. Khi tôi góp ý vợ chồng phải biết quan tâm chăm sóc, có ấy nói có nằm liệt đau mà chăm. Nghe mà nhói lòng. Cho đến bây giờ có ấy vẫn không đổi tính. Giờ tôi chán và không còn tình cảm với cô ấy, muốn dứt, nhưng nghĩ đến 4 đứa con lại đành cố.
Tuấn win 21-02-2024 20:33:39
Tui nằm viện vợ chẳng thèm hỏi một câu. Ở nhà còn đi chơi với bạn bè mà chưa ăn thua gì đây.
Phantheyen11** 20-08-2020 00:43:21
Tôi cũng giống như ông, nhưng được cái ông ơi gần vợ, tôi đi xuất khẩu lao động nước ngoài , nhiều lúc ốm vật vã nhưng vẫn cố lê lết vào bếp cố gắng nấu miếng cơm ăn cho lại sức còn đi làm. Nhưng vợ tôi thì ko dc như vậy , vợ tôi coi gia đình bên vợ là số 1 nhiều khi cả tuần 10 ngày tôi ko gọi về cũng chẳng thấy gọi qua hỏi thăm a đau ốm hay có chuyện gì mà ko thấy gọi,( tôi ko gọi thì cũng chẳng bao giờ gọi cho tôi) tôi làm xa rất nhớ con , nhiều lúc gọi ko bắt máy , buồn thì tắt vui thì nghe, tôi cảm giác như mình là cái máy sản xuất tiền để phục vụ cho nhu cầu tiêu xài của vợ chứ tôi cứ có cảm giác vợ tôi ko xem tôi là chồng đúng nghĩa,( sinh Nhật tôi ngày bao nhiêu vợ tôi chẳng bao giờ nhớ, còn những người khác thì lại nhớ rất rõ). Tôi rất thương ba mẹ vợ nên để cho vợ và con về ở chung với 2 ông bà để tiện việc chăm sóc. Có lần nọ sinh Nhật vợ tôi, tôi thì đi làm đến gần 1h sáng mới về vì phải hoàn thành để kịp giao hàng cho khách, vì các bạn biết rồi nước ngoài họ làm rất chi là uy tín, về hôm sau 7h sáng tôi lại phải lọ mọ lên công ty, kể từ hôm đó đúng như cực hình của tôi, nhớ con da siết nhưng gọi ko dc, nhiều khi gọi đổ chuông lại tắt máy hoặc là đang có cuộc gọi khác. Tôi ở bên nayd bạn bè thì ít , ai cũng có già đình cả nên cũng chẳng có ai tâm sự những lúc vui buồn , chỉ có vợ là thân thiết nhất nhưng nc cũng ko xong, ngày đi làm tối về ngủ thì không sao, nhũng ngày nghỉ thì ngồi đối mặt với 4 bức tường mà nước mắt chảy 2 hàng, nhưng vì thương con m thương vợ mà cố nuốt xuống hứa ko được mềm lòng.
Phantheyen11** 20-08-2020 00:32:05
Ông giống tôi, tôi đi làm nước ngoài, nhiều lúc đau ốm vật vã, đến mức phải bò phải Lê ra bếp gắng nấu miếng cơm ăn mong sao mau hồi phục để cày kéo. Ấy mà nhiều lúc cả tuần tôi ko gọi về hỏi thăm thì cũng chẳng bao giờ gọi cho tôi hỏi thăm a thế nào đau ốm gì ak.
Lúc tôi gọi thì lại trách móc, gọi về ko thèm hỏi han một câu trong khi đó vì thương vợ thương con nên tôi để cho vợ với con tôi về ở với ông bà ngoại.
Nhiều lúc tôi cảm thấy mình như một cỗ máy kiếm tiền để phục vụ cho nhu cầu ăn mặc của vợ tôi chứ k phải là chồng.
Tôi vì muốn sau này có một ngôi nhà nên gom góp tiền công) thêm vay ngân hàng khoảng 500 Tr nhưng tính tình hình như thế hì phải trả mất 5 năm . Tình trạng như thế này tôi cũng ko biết mình có trụ nổi được bao lâu hay là phải bỏ mạng xứ người , nhiều lúc nghĩ mà nước mắt chảy 2 hàng ( sinh Nhật tôi ngày bao nhiêu vợ tôi còn chẳng nhớ nhưng sinh Nhật bà ngoại vợ tôi hay những người khác thì lại nhớ rất rõ)
trang trang 06-05-2020 11:13:09
nhẽ nào vợ bạn dưới 18 tuổi? hay là tiểu thơ đài các? hoặc cô ấy chưa từng thương yêu bạn thật lòng? Chứ các người vợ thực sự yêu chồng và đủ tuổi kết hôn thì chỉ cần nhìn mặt chồng mình thôi là đủ biết anh ấy mệt hay khỏe
Lieutien 06-05-2020 08:34:53
Thường phụ nữ có con, nhất là con còn nhỏ là như thế đấy bạn à. Không chỉ ở bạn gặp như vậy đâu. Đó hình như là quy luật cuộc sống đấy. Không có gì phải lăn tăn. Nếu xem là nhỏ nó sẽ nhỏ, nếu coi là lớn thì hơi” nguy hiểm “ trong cuộc sống vợ chồng. Nên thẳng thắn nói nghiêm túc với vợ. Đừng để âm Ĩ và sẽ suy nghĩ lệch lạc
Thanh 06-05-2020 08:30:16
Có phải tôi đã lo lắng quá nhiều cho vợ nên đã làm cô ấy trở nên vô tâm???
Bạn đã tìm ra câu trả lời rồi đó.
Đọc bài viết của bạn, tôi đã thương lại càng thương thêm những người vợ đảm đang vừa lo việc làm vừa lo cho chồng con nhất là tìm cách tạo thêm thu nhập cho gia đình trong đợt dịch vừa qua. Bạn hãy có một cuộc trò chuyện với vợ. Bạn cứ nói hết những suy nghĩ mà bạn trăn trở trong bài viết. Sau đó xem thái độ của vợ bạn thế nào. Nếu phục thiện thì tốt. Còn nếu xem chồng như cái máy được mặc định điều khiển tự động như trước giờ thì...bye bye đi bạn. Có đâu người vợ vô tâm đến tàn nhẫn như vậy.
Yêu và lấy anh Cao Thắng, chị Hương Ly thành con dâu của cô giáo chủ nhiệm thời cấp II. Chị luôn bất ngờ với cách đối xử của mẹ chồng.
Khi bạn bè chọn những việc nhàn nhã, con gái tôi lại chọn nghề dạy trẻ mầm non. Khi ngủ con còn giật mình vì nghe văng vẳng tiếng khóc của trẻ.
Vợ không muốn tôi liên quan đến tài sản trước hôn nhân là miếng đất 3 tỉ đồng, sổ tiết kiệm 1 tỉ đồng của cô ấy.
Chỉ cần con cái chịu khó lắng nghe, quan sát, đặt mình vào vị trí của ba mẹ, sẽ biết ba mẹ nghĩ gì, cần gì.
Có thể thấy, mất bình tĩnh chỉ là một trạng thái tâm lý bình thường của con người khi gặp tình huống căng thẳng.
Vì sao các cô các bà lại ưng thuận việc thú cưng có mặt trong phòng ngủ? Không lẽ cô ấy không thấy nhột?
Từ một người sôi nổi, hoạt bát, cuộc vui nào cũng tham gia, mấy nay chị Hà chỉ thích ở nhà, bạn rủ cỡ nào cũng chẳng đi.
Bạn tôi bị tai nạn lao động. Thế rồi, chồng cũ của cô ấy quyết định nuôi 3 mẹ con để cô yên tâm nghỉ hưu sớm.
Có một sự thật, trong cuộc sống vợ chồng, rất ít người này nói được ra câu cảm ơn người kia.
Chị sẽ phải sống khác đi thôi. Phải hướng về ngày mai của chính mình.
Anh xin sếp nghỉ phép, nói dối vợ đi công tác vùng xa, “đăng xuất” hoàn toàn với cuộc sống tất bật thường ngày để “xin một vé về miền thanh xuân”.
Từ bỏ công việc vì quá bận rộn, tôi lao vào những tất bật khác vì phải nuôi con mọn và chăm sóc gia đình.
Tình cờ biết về chứng “ngạt tình dục”, tôi tin nó là thủ phạm làm hỏng chuyện phòng the.
Đôi lúc, cách cư xử của anh khiến chị mơ màng nghĩ rằng mình cũng là “cơm nóng”, cũng mới lạ hấp dẫn với anh.
Sau vài phút nhẹ dạ, toàn bộ vốn liếng, của nả một đời gom góp đã đột ngột “bốc hơi”. Cái bẫy mọi người mắc phải chẳng lạ lùng.
Khác biệt cỡ nào cũng luôn cần sự lắng nghe và thấu hiểu, để nếu không đạt sự hòa hợp thì cũng vui vẻ chấp nhận sự khác biệt ấy.
Chị rơi vào tình trạng về nhà rồi nhưng trong đầu óc chỉ nghĩ đến việc công ty. Một lời nói của đồng nghiệp cũng khiến chị mất ngủ.
Trên mạng xã hội, những người càng không quen biết nhau càng dễ ca tụng nhau bằng những lời có cánh.