PNO - Rõ ràng, chính bạn cũng đã tính toán kỹ lưỡng và nhận ra rằng việc bán nhà vẫn không đủ để con đi học nước ngoài...
Chia sẻ bài viết: |
Dân 05-04-2024 19:02:53
Dẹp ngay sự hoang tưởng của vợ. Không bao giờ được bán nhà để con đi học. Đó là sự phiêu lưu rất nguy hiểm. Người ta chỉ cho con du học khi chuẩn bị đầy đủ về tài chính. Bạn không bán hoặc kể cả khi ly hôn mà bạn không chịu chia thì căn nhà vẫn còn đó. Nó là chỗ cho vợ con bạn quay về khi đã tỉnh cơn mê.
Phan Hoàng Dũng 04-04-2024 18:49:28
Để thành công, con cần 5 vốn. Du học được 1 trong 5 vốn, đó là Vốn Kiến Thức. Nếu du học phổ thông là kiến thức phổ thông. Nếu du học đại học là kiến thức chuyên ngành chuyên môn. Để con thành công cần thêm 4 vốn nữa.
Anh Lê 04-04-2024 12:28:39
Nếu vẫn bắt buộc phải bán nhà cho con đi du học, trong trường hợp đó là phương án duy nhất, thì vợ chồng anh cứ đồng lòng bán nhà thôi, chứ việc gì phải ly hôn thì mới bán nhà được?
Minh Toàn 04-04-2024 12:22:35
Nhưng vợ chồng anh có mâu thuẫn gì với nhau đâu mà phải ly hôn? Ly hôn để bán nhà lấy tiền cho con đi du học, nghe nó cứ sai sai thế nào!
Hồng Loan 04-04-2024 12:20:42
Đi du học đâu phải là con đường duy nhất để "tương lai tươi sáng" đâu!
Thảo Trang 04-04-2024 12:17:40
Nếu phải bán nhà mà vẫn không đủ tiền cho con đi du học thì bán nhà làm gì trời ạ!
Lan Anh 04-04-2024 11:01:55
Vợ chồng người bạn của tôi bán nhà, bán xe, bán hết mọi thứ cho hai con đi du học. Hai vợ chồng giờ ở nhà thuê. Họ bảo Hy sinh đời bố, cũng cố đời con...
Thiên Hà 04-04-2024 10:53:13
Bây giờ ai cũng ham chuyện cho con đi du học, mơ mộng con học xong ở lại thành công dân Mỹ. Haiza...
Vấn đề ở đây không chỉ là tiền, mà là cách chồng chị nhìn nhận về giá trị bản thân và trách nhiệm với gia đình.
Có khi nào em đang tự vơ vào mình trách nhiệm cao cả muốn hy sinh thân mình, đời mình để cải tạo, cảm hóa một người xấu thành người tốt?
Khi bước ra khỏi mối quan hệ này, một thời gian sau em sẽ cảm thấy nhẹ lòng và tự hỏi vì sao mình lại chịu đựng lâu đến thế.
Không cần phải vội vàng chứng minh rằng anh đúng hay vợ anh sai, mà quan trọng hơn là giúp chị ấy hiểu được cảm xúc của anh.
Hiểu sâu, hiểu kỹ người mình yêu, có thể chứng minh sự chọn lựa của mình là chính xác sẽ giúp em bảo vệ tình yêu.
Có thể anh ấy chưa sẵn sàng cho một cuộc hôn nhân nhưng điều đó không có nghĩa anh ấy không yêu thương và trân trọng em.
Tình yêu giữa hai người rất cần những tín hiệu để không bị lạc nhịp với nhau một cách đáng tiếc.
Chỉ các chuyên gia mới có những phương pháp khoa học để giúp ổn định tâm lý và hành vi của chồng em.
Chồng em dù sống ở nhà cha mẹ vẫn là chồng, là cha; vợ chồng em vẫn còn tình cảm, quan hệ hôn nhân chưa có gì sứt mẻ.
Nếu thực sự muốn tiếp tục với em, cô ấy cần sẵn sàng điều chỉnh để khiến em cảm thấy an toàn hơn.
Nếu thực sự yêu thương thì phải chấp nhận nhau bằng trái tim bao dung và tôn trọng sự thật, đồng thời tạo động lực giúp nhau vượt qua nghịch cảnh.
Hãy nói chuyện với mẹ một cách cương quyết nhưng nhẹ nhàng, rằng em muốn chăm sóc mẹ nhưng điều đó không có nghĩa em phải từ bỏ cuộc sống riêng.
Tình yêu không phải là thứ duy nhất trong cuộc đời. Em có thể mất một người mà em yêu nhưng đừng để mất chính mình.
Con có nghịch ngợm, chọc phá bạn bè một chút, ba mẹ cứ bình tĩnh, đừng làm quá lên.
Em cần yêu cầu cả chồng em lẫn người phụ nữ kia tôn trọng và thực hiện những ranh giới cần thiết vì sự bình yên của 2 gia đình.
Quyết định gặp lại cha, giúp đỡ cha hay không là của con gái chị. Chị chỉ nên báo cho cô ấy về sự hiện diện của cha cô ấy.
Chồng em chưa bao giờ đặt trà sữa cho vợ. Vậy mà bây giờ...
Thay vì tranh cãi với mẹ về bạn gái, cháu và gia đình hãy tìm cách nói cho mẹ hiểu để mẹ có thể "mặc áo phao" cho mình trước.