PNO - Khi chúng tôi mở tiệc mừng tân gia, tiền bạc quà cáp của bên nhà nội thì vợ vui vẻ nhận, còn của nhà ngoại thì cô ấy nhất quyết trả lại.
Chia sẻ bài viết: |
Hằng 09-10-2023 14:04:52
vk của bạn xấu tính và thủ đoạn
Trương Mỹ Hương 08-10-2023 08:02:08
Để đối phó với người như bà xã của bạn, nên có một cuộc trao đổi thẳng thắn và qui định rõ ràng. Nên trích một phần tiền lương để thanh toán những khoản như vậy và cho cô ấy biết, bảo đảm bà xã bạn sẽ bớt ngay việc nhờ vả mua mà không thanh toán ngay. Không nên dung dưỡng thói xấu ấy.
Daisy 08-10-2023 04:42:10
Em không cần cấm cản vợ gì hết. Với những người như vậy thì cần phải đánh vào điểm yếu của họ chính là tiền.
Mỗi tháng thay vì đưa hết lương cho vợ em giữ lại một ít ví dụ như khoảng 1 triệu. Rồi em nói với người nhà của em nếu như vợ em nhờ mua gì thì cứ mua giùm cho cô ấy, sau đó nhắn tin cho em rồi em sẽ gửi tiền trả lại. Khi gởi trả tiền cho những người đó thì nhớ gởi thêm tiền xăng và tiền họ gửi hàng giùm mình.
Nhớ phải giữ tin nhắn để cuối tháng em kết toán rồi đưa cho vợ coi, cho cô ấy biết là số tiền em giữ lại để trả vào những việc này, để cô ấy không hiểu lầm là em có quỹ đen (nhớ không dùng tiền vợ đưa cho em bỏ túi ăn sáng và uống cafe nha).
Em làm như vậy chừng vài tháng nếu như cô ấy thấy là nhờ người mua giùm mắc hơn là mình tự đi mua (bởi vì khi mình tự đi mua thì đâu có tốn tiền gởi hàng và mình đâu có tính tiền xăng khi mình đi chợ) thì cô ấy sẽ không nhờ nữa. Còn nếu như thức ăn ở chỗ đó rẻ và ngon hơn thì ít nhất những người mua đồ dùm em sẽ không bị thiệt thòi.
Còn những chuyện khác nếu như cô ấy không muốn làm và cứ nhờ người nhà của em làm (không công) thì em quy ra tiền và trả cho họ, còn không thì mướn người ngoài làm.
Người Việt mình có tính cả nể không thích nhắc tới tiền bạc vì sợ người ta nói là mình keo kiệt, có mấy đồng bạc mà cũng tính. Chính vì như vậy cho nên bị những người như cô ấy lợi dụng. Một lần thì chỉ có “mấy đồng bạc”, nhưng nhiều lần thì hết bao nhiêu.
Chúc em may mắn nhé!
Con người kỳ lạ lắm, khi lạc vào bước đường cùng, bản năng sinh tồn sẽ trỗi dậy để cứu lấy mình.
Việc hoạch định rõ ràng cho tuổi già giúp giảm thiểu những chuyện lủng củng đáng tiếc sau này.
Vàng lên trăm triệu đồng một lượng rồi, tiền đâu mà cưới vợ!
Những đứa con được cha mẹ trải sẵn thảm êm dưới chân, chưa từng bước đi trên sỏi đá, liệu có hạnh phúc như cha mẹ mong đợi?
Gia đình là bến đỗ bình yên nhưng cũng có khi là ngọn nguồn giông bão.
Nếu không có biến cố này, chắc hẳn, tôi vẫn mãi là người phụ nữ ít trải đời, xoay quanh cuộc sống nhỏ bé “trong ao hồ” của mình.
Trong cơn sốt vàng ấy, không ít người ôm hy vọng đổi đời, nhưng cũng có những câu chuyện dở khóc dở cười, thậm chí là bi kịch.
Ban đầu mọi người thấy chú Minh vắng mặt thì hỏi lý do, sau này ai cũng né tránh chủ đề nhạy cảm ấy.
Người ta thường nói sống với người già rất mệt và áp lực, tôi lại cảm thấy thật may mắn khi có mẹ chồng hiểu chuyện.
Gần 40 tuổi cô mới thấm thía cái giá của tự do và chập chững tìm lại chính mình.
Ba chồng từng phản đối cuộc hôn nhân của tôi. Ông sợ sự khác biệt vùng miền khiến chúng tôi khó hòa hợp.
Tôi không hận dì ghẻ, cũng không oán trách quãng đời lao đao. Tôi cảm ơn biến cố đã tạo nên tôi hôm nay: mạnh mẽ và không ngại khó khăn.
Lời "khẩu nghiệp" vô căn cứ đang ngày càng lan rộng, gieo rắc tai ương cho không ít người.
Lúc còn nồng ấm, khỏe mạnh, "bệnh lười" ít khi nhăm nhe. Dần dà, theo chân tàn phai, gân cốt rệu rã, bệnh này mới có dịp phát tán.
Ở tuổi 75, bà ngoại tôi vẫn ngày ngày chăm bẵm, lo cho cậu con út đã ngoài 40 tuổi.
Mẹ cũng muốn các con có một phần quà của ông nội, nhưng các chú đã phủi sạch thì thôi...
Ngồi một mình trong căn nhà thuê, Bích thở phào vì đã can đảm lựa chọn ra khỏi nhà chồng.
Sau biến cố, tôi đã biết cách mỉm cười bước qua những nỗi đau mà trước đấy tôi không thoát ra được.