PNO - Nhìn danh mục 23 quyển sách mà học sinh lớp Một phải mua, cũng như mỗi khi nhìn vào sự đổi mới, cải cách giáo dục càng về sau này, tôi xin lỗi phải nhắc lại chuyện ngày xưa… Ngày xưa tôi đi học, lớp Một chỉ có hai quyển sách: toán và tiếng Việt. Thời bố tôi thì không mua sách, bài chép trên lớp.
Chia sẻ bài viết: |
Phương 15-09-2020 16:25:43
Bài viết rất hay, rất đúng thực tế. Hiện nay cấp học nào cũng thế, mỗi môn học đều có sách bài tập đi kèm. Giải bài tập thì có thể giải vào vở, học sinh tự trình bày, cần gì phải sách bài tập in sẵn (dùng xong vứt luôn, quá lãng phí).
Khi mà lãnh đạo Bộ giáo dục chưa thoát ra được cái bánh lợi ích nhóm trong vấn SGK thì giáo dục VN cứ mãi loay hoay với bài toán SGK thôi. Giáo dục VN sao nhiều chuyện buồn thế không biết. Chỉ khổ cho học sinh, phụ huynh, nhất là những vùng còn nghèo, gia đình khó khăn.
thắng 12-09-2020 08:53:32
NGÀY XƯA TÔI ĐI HỌC LỚP 1 CHỈ CÓ 2 QUYỂN SÁCH GK CÓ CÂY ĐÈN LÀM BIỂU TƯỢNG...SÁCH THAM KHẢO, TRANH ẢNH ĐỂ TRÊN LỚP TẤT. MỖI PHÒNG HỌC CÓ MỘT CÁI TỦ ĐỰNG ĐẦY ĐỦ SÁCH...THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC VÀ THÊM 2 THƯỚC, 2 CÂY ROI MÂY. CHÚNG TÔI HỌC RẤT TỐT. TÂM CỦA NGƯỜI DẠY RẤT SÁNG TRONG.TRONG MỘT THÁNG ĐÃ THUỘC 24 CHỮ CÁI VÀ GHÉP VẦN ĐỌC VIẾT ĐƯỢC. ĐỌC ĐƯỢC MỚI HỌC HIỂU ĐƯỢC...
Công Nghệ 11-09-2020 19:57:04
Bộ Gddt cũng có sân sau, cũng có nhóm lợi ích thôi mà. Các cháu phải oằn lưng cõng sách và phụ huynh phải oằn lưng trả tiền mua sách. Không biết đến bao giờ mới xoá được tham nhũng và các nhóm lợi ích ở nước ta nữa
Minhle 11-09-2020 10:22:51
Đồng ý với tác giả...
Vinh quang Đoàn 10-09-2020 16:47:17
bài viết rất đúng, tôi thấy mục tiêu giáo dục thì ít, đây là lợi ích của một nhóm, tuy nhiên ko hiểu tại sao Bộ giáo dục, đặc biệt là chính phủ ko quản lý, can thiệp. để lợi ích nhóm làm băng hoại xã hội. Các vị có thấy nỗi khỏ của dân ko. Các vị đang làm sói mòn niềm tin của nhân dân vào chính phủ sói mòn niềm tin cua dân với Đảng đó.
Trần Anh Tuấn 10-09-2020 16:20:56
Hoàn toàn ủng hộ tác giả bài viết này. Tôi đánh giá cao sự hiểu biết và sự tuân thủ của bộ sách giáo khoa chuẩn của lớp 1( chẳng hạn như toán, tiếng việt...) nhưng những sách tham khảo khác liệu đã cần cho các cháu lớp 1 như trang vở trắng tinh, nét chữ đầu đời, gọi là học mà chơi để có thể làm những phép tính đơn giản, viết chữ, đọc được tên của mình, trên sách báo, ti vi. Tôi nghĩ những đứa trẻ chỉ cần thế là đủ có chăng học một số kỹ năng cơ bản như tham gia giao thông, tự làm việc nhà, học cách ứng xử với người lớn, với thày cô giáo và bạn bè...
Ngày xưa đi học tôi trân trọng quển sách, quển vở giữ gìn hết năm này sang năm khác, thế mà do cải cách giáo dục đến năm sau bộ sách lớp 1 như năm nay gần 800.000 đồng sang năm cân giấy vụn được 20.000-30.000 đồng thật xót xa.
Không hiểu các nhà giáo dục khi làm sách giáo khoa có tính đến số tiền chi phí cho 1 năm học bỏ đi hàng ngàn tỷ đồng có lãng phí không?
Tư duy lợi ích nhóm trong Bộ giáo dục đào tạo về việc in sách giáo khoa đã và đang là cái bánh được chia nhau chưa có hồi kết, nhưng khổ cho bố mẹ gia đình học sinh phải gánh chịu liệu có đáng là giáo dục không?
Hoàng 10-09-2020 14:11:40
Bài báo quá chuẩn, quá lãng phí, phản tác dụng và chứa đựng lợi ích nhóm trong cái gọi là sách. Càng ngày càng thấy giáo dục đi xuống
nguyễn phương 10-09-2020 03:34:19
Bài viết hay ,nói lên được tâm tư của PHHS .
Phạm đình vọng 09-09-2020 09:37:24
Bài viết quá đúng, một bài viết có tâm mang tính chất xây dựng cao, mong các nhà giáo dục để tâm xem lại. Lớp 1 chỉ cần đọc thông vết thạo, làm toán cộng trừ đơn giản, lứa tuổi để các cháu vừa học vừa chơi để phát triển thể chất.
Tỉnh Quảng Nam dự kiến hỗ trợ cao nhất 100 triệu cho viên chức giáo viên đến công tác tại các xã khu vực III hoặc thôn đặc biệt khó khăn.
Nhiều thầy cô không chỉ giảng dạy giỏi mà còn là tấm gương sáng cho học sinh về tinh thần học tập suốt đời.
Bên cạnh dàn thí sinh chất lượng, Royal Speaking Contest của Royal School năm nay còn nhận được sự quan tâm với format mới lạ và nhiều chủ đề tranh biện.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn chia sẻ, nhà giáo không muốn có đặc quyền, đặc lợi song thực tế phần lớn trong số 1,6 triệu người làm nghề vẫn chưa đủ sống.
Đến Thạnh Hòa Sơn, huyện Cầu Ngang (Trà Vinh) là xã vùng sâu, vùng xa có hơn 70% đồng bào dân tộc Khmer sinh sống,
ĐBQH Nguyễn Thị Lệ cho rằng, dự án Luật Nhà giáo phải có chế tài đủ mạnh để tháo những nút thắt trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo.
ĐBQH Dương Khắc Mai cho rằng, xếp lương lần đầu cho nhà giáo phải phù hợp với hệ thống lương, bởi "ưu tiên ngành này cũng phải nhìn sang ngành khác".
Người thầy vẫn nhận được sự tôn kính của học sinh, phụ huynh và cộng đồng nhưng nhiều áp lực từ xã hội đang đe dọa vị thế đó.
Sáng 19/11, Phó bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM Nguyễn Hồ Hải đã đến thăm các nhà giáo và gia đình nhà giáo tiêu biểu tại TPHCM.
Ngày 18/11, Trường ĐH Trà Vinh tổ chức họp mặt kỷ niệm 42 năm Ngày nhà giáo Việt Nam; khai giảng năm học mới và trao học bổng cho nhiều sinh viên…
Một nghiên cứu của Đại học Quốc gia TPHCM thực hiện, cho thấy: có đến 70,21% giáo viên đang bị áp lực hoặc rất áp lực từ phụ huynh học sinh.
Lớp học đặc biệt của những “bà giáo” đã nghỉ hưu huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội đã mang đến niềm vui, kỹ năng tự lập cho những em nhỏ khuyết tật.
Sáng 18/11, Tổng bí thư Tô Lâm đã có buổi gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Sáng 18/11, Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam, vinh danh 14 nhà giáo ưu tú và trao tặng giải thưởng Võ Trường Toản.
Sáng 17/11, Bộ GD-ĐT tổ chức lễ trao tặng danh Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú và tuyên dương Nhà giáo tiêu biểu năm 2024.
Học sinh 8 trường THPT ở cụm 1, TPHCM hào hứng tham gia, tái hiện các sự kiện lịch sử qua các tiết mục và hơn 1.000 sản phẩm độc đáo.
Hoàn cảnh khó khăn, nhưng nhiều sinh viên không những vượt qua mà còn có thành tích học tập rất tốt, tham gia nghiên cứu khoa học, làm gia sư miễn phí...
Ngoài tình yêu, những cô giáo dạy trẻ khuyết tật còn phải trang bị thêm những kỹ năng để kịp thời ứng biến khi trò phát bệnh đột ngột.