PNO - Mọi người đi đón tôi cũng năm bảy lý do, không hẳn vì nhớ thương sau nhiều năm xa cách mà có khi do cái mác “Việt kiều” của tôi.
Chia sẻ bài viết: |
son le 23-01-2020 09:36:58
Tôi mỗi khi về hay đi khỏi Việt Nam đều tự lo một mình không muốn ai đưa đón, tâm lý ngày xưa Việt kiều chưa về VN nhiều thì bỡ ngỡ cái quan trọng là hệ thống liên lạc không như bây giờ nên người thân đón vì sợ bị trấn lột. Còn người ở việt Nam bây giờ thu nhập cao như bạn Bao Công nói thì thật chúc mừng, đáng ngưỡng mộ. Còn riêng danh xưng Việt kiều khg phải thích mà là bị gắn cho (ngày xưa giá cả dịch vụ cho Việt kiều cao hơn người trong nước), người trong nước bây giờ thu nhập cao mà kiều hối hàng năm trên mười mấy tỷ USD cái nầy có lẽ nên xét lại vì thật ra để có tiền gởi về họ phải hạn chế tiêu xài và làm việc rất vất vả. (còn tầm vài chục triệu một tháng thì đếm không xuể thậm chí còn mua nhà bên Mỹ, bên Singapore vài triệu đô 1 căn, mua xe hơi 5, 10 tỷ 1 chiếc là chuyện thường. Tác giả 5 năm mới về Việt Nam 1 lần nên sự hiểu biết về đất nước đương nhiên là lạc hậu và có vẻ còn thích cái danh xưng Việt kiều.)
bao công 20-01-2020 15:19:00
Những cái kiểu đón như thế này thì trước đây khoảng 20 năm là có, giờ thì bớt nhiều lắm rồi chỉ còn ở những gia đình thất nghiệp, những người như tác giả đã nói là đi đón không phải vì thương nhớ mà vì quà cáp, tiền đô Bây giờ ở Việt Nam những người có thu nhập tiền tỷ hoặc vài trăm triệu một tháng không phải là ít còn tầm vài chục triệu một tháng thì đếm không xuể thậm chí còn mua nhà bên Mỹ, bên Singapore vài triệu đô 1 căn, mua xe hơi 5, 10 tỷ 1 chiếc là chuyện thường. Tác giả 5 năm mới về Việt Nam 1 lần nên sự hiểu biết về đất nước đương nhiên là lạc hậu và có vẻ còn thích cái danh xưng Việt kiều.
Mọi thứ từ ý nghĩ mà ra, nếu ta nghĩ tích cực thì vấn đề trước mắt sẽ thành tích cực.
Cuộc đời là hành trình trải nghiệm, mỗi quyết định của mình dù đúng dù sai đều là sự trải nghiệm quý giá, chẳng thừa thãi gì.
Tết là dịp để “về thu xếp lại” không chỉ căn nhà hay những vật hữu hình mà cả những gì chất chứa.
Chị tôi ly hôn, đưa theo 4 đứa con rời quê, lập nghiệp phương xa, mỗi năm lại đưa con về ăn tết với mẹ chồng.
Mỗi năm, nhóm bạn của Yến lại hẹn gặp nhau ngày đầu năm mới, để tâm tình và chúc nhau bình an.
Không ai ngủ được trên chuyến tàu có nhiều sự thoải mái hơn ngày thường. Không khí ngày tết khiến những người xa lạ cũng dịu dàng với nhau hơn.
Chẳng biết tết vui ở đâu chứ ở nhà anh, nhắc tết chỉ thấy buồn...
Ngày cuối năm, 4 người chụm đầu chia từng khoản tiền, nào là tiền lì xì người thân, tiền mua quà tết biếu, tiền xe về quê...
Nháp, nghĩa là thử, là được phép gạch xóa, xé đi. Nhưng cuộc đời dâu phải nói bỏ đi là bỏ.
Mình về tết vì chồng, vì con cần biết quê quán, biết trên dưới với ông bà, chứ không sau này tết đến con cháu mình nó cũng không về thì sao?
Chủ nợ tìm đến tận nhà, anh Minh gục đầu trong tiếng chửi bới doạ nạt. Lúc ấy chị Trang đã đứng lên, nhỏ nhẹ thừa nhận họ phá sản.
Ngay khi bà Bích thông báo đã nhận cọc bán nhà, cậu con trai nhiều năm xa xứ lập tức mua vé đưa vợ về đón tết cùng mẹ.
Tôi đã khóc rất nhiều khi mẹ mất mà chưa kịp may cho bà một bộ quần áo mới hay mua được một viên thuốc bổ nào.
Đừng ai vội kết luận, tôi chắc ở nhà chồng nuôi, hoặc hàng tháng chồng nộp cho một khoản rất “khủng” nên phải lụy!
Vợ chồng tôi khá đồng lòng khoản “sextoy tự chế”. Nhờ chúng mà chuyện vợ chồng của chúng tôi tấn tới, dù vẫn có chút lăn tăn…
Tôi không ngắm bầu trời cùng các con, không kiên nhẫn nghe những câu chuyện không đầu không cuối. Không đủ dịu dàng để trả lời những thắc mắc đến vô tận.
Có lẽ những năm trước, cha mẹ chồng so đo tiền biếu tết giữa nhà tôi và nhà chị nên năm nay chị mới gọi điện hỏi trước.
Một mình nuôi dạy con khôn lớn, lại thành đạt, xinh đẹp như thế này, chị không tự hào thì chớ, việc gì phải mặc cảm, tự ti vì chuyện ly hôn?