PNO - Tôi lập gia đình ở tuổi 35. Độ tuổi ấy, ở quê tôi đã là “ế chỏng chơ”. Nhưng với lối sống thành thị thì bình thường.
Chia sẻ bài viết: |
Giang 07-04-2024 10:35:34
Thật ra xét về nhân quả, con có hiếu thật sự sẽ "mặc sức mà ăn" . Trời không phụ người hiền bao giờ...nhưng mình nên độc lập tài chính, đừng đụng chạm đến gia đình nhỏ, vì không phải ai cũng có tấm lòng như mình.
An Nhiên 17-03-2024 06:38:24
Bạn lo cho mẹ, thương em là đúng. Nhưng cách lo đó đang sai. Chồng bạn lúc đầu cũng vui vẻ chuyển khoản tiền cho bạn mua vé máy bay về với mẹ. Nhưng tháng bay về 6,7 lần. Lại còn thanh toán hết viện phí. Vậy anh chị em của bạn đâu?
Anh ấy ko đồng ý cho bạn tiêu nốt những đồng tiền cuối cùng của 2 vợ chồng và thấy bất an với cách tiêu tiền của bạn hoàn toàn đúng. Vì giả sử chẳng may vợ chồng bạn có việc gì đó bất trắc xảy ra, thì các bạn lấy đâu ra tiền để lo? Anh chị em bạn có lo cho bạn ko, khi đến mẹ bạn họ cũng để bạn phải lo hết? Tôi nghĩ nếu bạn ko thay đổi, có khi chồng bạn vì cảm thấy ko an toàn với cách tiêu tiền của bạn, còn ko dám đưa tiền cho bạn giữ nữa kia. Hãy cân bằng lại mọi việc bạn nhé. Chúc bạn sáng suốt và giữ được hạnh phúc của gia đình mình!
Quangngoc 15-03-2024 23:20:39
Bố mẹ chung thì ae trong gia đình phải cùng nhau lo chứ .mỗi mình bạn lo thì ko công bằng đâu .Chồng bạn nói đúng đó bạn chưa bị chồng bỏblà may mắn lắm rồi xem mà thay đổi đi
Hao Hao 15-03-2024 17:13:15
Tôi là nam, tuy thông cảm nỗi đau lớn của bạn nhưng không đồng ý cách sử dụng đồng tiền của bạn, chồng bạn không sai, bạn đã tập trung hết tam trí, tiền bạc cho gia đình lớn mà quên đi mình còn 1 gia đình nhỏ nữa.
Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, cần phải hài hòa các mqh đó, tiền bạc cung nên rõ ràng, theo như mô tả thì số tiền tích lũy của bạn chẳng ăn thua gì để chi phí cho chauwx bệnh mẹ bạn, cần các anh chị em trong gia đình chung sức đồng lòng lo cho mẹ...Thân...
Maylangthang 15-03-2024 14:06:01
Việc mẹ bạn ốm thì chi tiền mình nghĩ k đến mức sòng phẳng quá, k về thăm mẹ cũng thật tệ. Nhưng mà việc bạn nói bạn chi tiền như thói quen gia đình bạn trc giờ dành cho nhau thì bạn phải đặt mình vào ck để suy nghĩ. Nếu ck bạn cũng xài tiền cho anh em bên đó k màng gia đình như bạn thì bạn có chấp nhận hay k
Trần Hà Ngọc 15-03-2024 12:06:11
Không biết câu chuyện này có thật không. Nhưng tôi là nữ và tôi hoàn toàn không đứng về phía bạn. Đầu tiên là cha mẹ chung, nên mọi người trong gia đình phải có trách nhiệm chứ không phải mình bạn. Thứ 2, bạn đã có gia đình riêng, bạn phải có trách nhiệm với gia đình nhỏ của bạn. Đọc bài của bạn, tôi thấy bạn nói rằng các em bạn rất thương bạn, nhưng họ sẵn sàng để bạn chi trả hết các phi phí trị bệnh của mẹ bạn như đó là trách nhiệm thì họ thương bạn ở chỗ nào. Nếu là người tử tế và có suy nghĩ thì họ đã không làm vậy. Tôi vẫn thấy quan điểm của chồng bạn là đúng.
Khánh toàn 15-03-2024 10:27:59
Chồng bạn nói không hẳn là ko có lý.ít nhiều 4 chị e cũng nên chung tay chăm sóc mẹ.chỉ là chồng bạn thẳng thắn không đúng lúc
Mẹ hỏi chị Hai có làm ăn gì không, mẹ cho tiền. Tôi mượn mẹ 50 triệu đồng, mẹ nói muốn làm ăn thì đi vay, ngân hàng thiếu gì tiền.
Không lẽ gần 30 năm ở cùng nhau, anh rể tôi không lần nào để chị có thể thực hiện một phép tính cộng?
Tôi nhận ra hôn nhân cũng cần “tinh gọn” mới có thể hạnh phúc trọn vẹn.
Nếu bị bệnh cứ than, nếu đau cứ khóc, nếu giận cứ nói. Sao phải cố gắng gồng lên làm chi?
Con người kỳ lạ lắm, khi lạc vào bước đường cùng, bản năng sinh tồn sẽ trỗi dậy để cứu lấy mình.
Việc hoạch định rõ ràng cho tuổi già giúp giảm thiểu những chuyện lủng củng đáng tiếc sau này.
Vàng lên trăm triệu đồng một lượng rồi, tiền đâu mà cưới vợ!
Những đứa con được cha mẹ trải sẵn thảm êm dưới chân, chưa từng bước đi trên sỏi đá, liệu có hạnh phúc như cha mẹ mong đợi?
Gia đình là bến đỗ bình yên nhưng cũng có khi là ngọn nguồn giông bão.
Nếu không có biến cố này, chắc hẳn, tôi vẫn mãi là người phụ nữ ít trải đời, xoay quanh cuộc sống nhỏ bé “trong ao hồ” của mình.
Trong cơn sốt vàng ấy, không ít người ôm hy vọng đổi đời, nhưng cũng có những câu chuyện dở khóc dở cười, thậm chí là bi kịch.
Ban đầu mọi người thấy chú Minh vắng mặt thì hỏi lý do, sau này ai cũng né tránh chủ đề nhạy cảm ấy.
Người ta thường nói sống với người già rất mệt và áp lực, tôi lại cảm thấy thật may mắn khi có mẹ chồng hiểu chuyện.
Gần 40 tuổi cô mới thấm thía cái giá của tự do và chập chững tìm lại chính mình.
Ba chồng từng phản đối cuộc hôn nhân của tôi. Ông sợ sự khác biệt vùng miền khiến chúng tôi khó hòa hợp.
Tôi không hận dì ghẻ, cũng không oán trách quãng đời lao đao. Tôi cảm ơn biến cố đã tạo nên tôi hôm nay: mạnh mẽ và không ngại khó khăn.
Lời "khẩu nghiệp" vô căn cứ đang ngày càng lan rộng, gieo rắc tai ương cho không ít người.
Lúc còn nồng ấm, khỏe mạnh, "bệnh lười" ít khi nhăm nhe. Dần dà, theo chân tàn phai, gân cốt rệu rã, bệnh này mới có dịp phát tán.