Với tác giả cuốn "Cuộc cách mạng một-cọng-rơm", “khoa học” của con người không hơn một sự lầm lạc.
Inception là cách mà Nolan nhìn nhận và giải thích về cách thức vận hành của não bộ con người, từ tiềm thức, ý thức, đến hành vi.
“Trước Rashomon, hình ảnh của nước Nhật trong mắt thế giới bên ngoài là núi Phú Sĩ, geisha, hoa anh đào. Sau bộ phim, nó đã chuyển thành Kurosawa, Sony và Honda”
"Eternal Sunshine of the Spotless Mind" lấy tựa đề từ một bài thơ ra đời năm 1717 của Alexander Pope, xoay quanh tình yêu kinh điển.
Chuyện phim nhưng chính là những gì đang diễn ra trong thế giới thực, khi mạng xã hội quyết định mọi thứ về một con người: nhân phẩm, tư cách, uy tín…
Câu hỏi: “Hạnh phúc là gì?” cứ treo lơ lửng từ đầu đến cuối trong Đi tìm hạnh phúc...
Phụ nữ luôn muốn bao bọc, chăm lo, hy sinh cho người khác. Đến một ngày nhìn lại, đôi khi thấy mình mệt mỏi, đuối sức và buông xuôi, tuyệt vọng.
Ra mắt tại Pháp, Bỉ và cộng đồng nói tiếng Pháp ở Thụy Sĩ vào tháng 4/2001, bộ phim "Amélie" ngay lập tức phá vỡ kỷ lục về doanh thu phòng vé.
"Đời nhẹ khôn kham" - ngay tựa đề đã mang đầy triết lý nhân sinh - là những lát cắt mỏng về từng cuộc đời...
Chỉ trong hai tháng, cuốn sách ''Muôn kiếp nhân sinh'' đã phát hành hơn 100 ngàn bản. Một cuốn sách thức tỉnh và xoa dịu.
Bộ phim mở đầu bằng hình ảnh một thi thể chết trôi nằm sấp nổi lềnh bềnh trên mặt nước, và tựa phim hiện ra Poetry (Thi ca).
Là một tác giả trào phúng nổi tiếng, lần đầu tiên, Jean-Louis Fournier viết về hai cậu con trai tật nguyền của mình trong tự truyện ''Ba ơi, mình đi đâu?''.
“Green Frontier” khiến người xem có cảm giác như đang lạc bước vào một lịch sử phong kín những huyền thuyết của nhiều bộ tộc ở rừng Amazon...
Bước ra khỏi một mối tình, người ta thường ước gì mình có thể quên đi những gì vừa qua. Kemal thì không.
Gần 20 năm trôi qua, mỗi lần xem lại The way home (2002), vẫn còn đó nỗi day dứt trong lòng.
Bạn nghĩ gì khi một “cô bé” năm mươi tuổi nhưng mỉm cười bẽn lẽn nói mình chỉ 15 tuổi mà thôi?
"Công dân Kane" chứa đựng những thông điệp vô cùng lớn lao về xã hội và chính trị nước Mỹ thế kỷ XX.
Trong tình hình thế giới đang đối đầu với dịch COVID-19, nhiều người tìm xem lại bộ phim hoạt hình "Nausicaä of the Valley of the Wind" như một sự chữa lành.
Chuyện phim khiến ta nghĩ đến những câu chuyện cổ tích thời hiện đại kiểu “vịt hóa thành thiên nga” hay “giấc mơ Mỹ”.
"Forgotten" ẩn tàng một câu hỏi lớn của đời người nếu phải liên quan đến bí mật tối ám nào đó.
Cứ ngỡ cuốn sách ra đời năm 1960, viết về xã hội Mỹ những năm 1930 chỉ mang tư tưởng của một giai đoạn...
Những đứa trẻ không cha, cô độc lầm lũi lớn lên; sự thiếu vắng ấy luôn thường trực, nỗi đau ấy vẫn lẩn khuất ở đây.