PNO - Một cô gái kể về cha như một kẻ bạo hành tàn ác, người ta trách bà mẹ sao chịu đựng lâu đến thế, sao không có giải pháp bảo vệ con?
Chia sẻ bài viết: |
Linh PA 17-03-2023 21:09:14
Đồng ý. Tố cáo thì chỉ thấy can ngăn, hoà giải, hoặc nói mình làm quá lên. Thôi gặp quỷ dữ thì lo tích tiền mà chạy sớm các mẹ ạ.
Quỳnh Khánh 17-03-2023 11:05:11
Mình cũng từng tố cáo chỉ có người trong cuộc mới thấu hiểu. Đến giờ dù đã thoát ly nhưng mà kí ức nó cắm sâu trong tiềm thức đến nỗi dù có gia đình riêng mà chỉ cần nghe tiếng chuông điện thoại của người gọi là cha
ấy là cơ thể tự run sợ. Không có cơ quan nào có thể bảo vệ được mẹ con mình. Mọi đơn từ tố cáo rơi vào thinh lặng thậm chí mình cho lên báo thì ầm ĩ dc một thời gian rồi lại như ko. Nên chị em mình lựa chọn đưa mẹ đi khỏi quê nhà. Tài sản ko có gì ngoài mảnh đất không thể chia thì quan tâm gì ngoài sức khỏe và an toàn của mẹ. Bọn mình đã phải làm tâm lý cho mẹ rất nhiều mẹ mới chịu đi. Mà đến giờ này vẫn không yên. Không bạo hành vật lý được thì bạo hành tinh thần đến nổi chả ai dám nghe điện thoại. Càng già càng có tuổi ông lại càng tệ hơn.
Tình yêu của chồng đã sưởi ấm trái tim tưởng chừng nguội lạnh của chị. Chị viết: “Tôi nhìn mọi thứ trong cuộc sống nhẹ nhàng hơn sau những chuyến đi...".
Chị Hương cho rằng, chỉ khi phụ nữ biết quý sức khỏe của mình thì mới có thể đủ sức yêu thương và chăm sóc người khác một cách trọn vẹn.
Rong ruổi cùng chiếc xe đạp sau giờ làm việc giúp tôi có được những giây phút thư giãn tuyệt vời và thái độ tích cực, lạc quan.
Với câu hỏi “Tính xấu nào của vợ mà anh thấy cần phải sửa chữa trước nhất?”, gần 90% câu trả lời là: tính nói nhiều.
Cánh tay trái lộ ra chi chít vết rạch lớn nhỏ, cũ mới chồng lên nhau. Em là một bệnh nhân mắc chứng trầm cảm đang điều trị ở phòng khám này...
Học trò ca ngợi cô là “bộ nhớ siêu phàm”, “pho sử vĩ đại”... Cô đã thắp sáng tình yêu lịch sử cho biết bao thế hệ học trò.
Nếu người thầy buông tay, những đứa trẻ nghịch ngợm ấy rồi sẽ đi đâu về đâu?
Con bé có vẻ không hiểu, hay cố tình không hiểu mà đứng ì ra đó. Chị nói với con, giọng có hơi cao: “Ra ngoài, cho mẹ làm việc”.
Những người đàn ông, bé trai thường được gán với tính chất phải mạnh mẽ, che chở, cho đi nhiều hơn trong một mối quan hệ.
Vì tình yêu thương gia đình, dì Út đã dẹp đi những hạnh phúc riêng... Ở tuổi 50, dì có một vẻ đẹp mặn mà đầy sức sống.
Cha mẹ cần chấp nhận sự thay đổi của con và bản thân cũng phải thay đổi cách giao tiếp, quan tâm và tham gia vào tiến trình thay đổi của con.
Tính đố kỵ có bình thường không? Làm sao xua ngay cảm xúc hậm hực đó để xây dựng quan hệ tốt với bạn bè xung quanh?
Làm ăn giỏi thực ra cũng là một cách trả hiếu cho cha mẹ, cho đất nước. Đó thực sự là điều doanh nhân phải suy ngẫm.
Cuộc thi mang nhiều ý nghĩa nhân văn, giúp vun bồi lòng hiếu nghĩa, để gìn giữ nếp nhà, vun đắp hạnh phúc gia đình.
Cha mẹ vẫn đang chấp nhận việc đánh, mắng con như một hình thức giáo dục. Cần xóa bỏ mọi hình thức trừng phạt thể chất, tinh thần đối với trẻ.
Mẹ chồng tôi giữ vững 2 niềm vui sống trong cuộc đời: chăm sóc gia đình và mua sắm trang phục cho mình.
Dẫu biết phải buông bỏ, dọn lòng, nhìn về phía trước, nhưng nhiều người không thể gỡ được vết dằm quá khứ.
1 tiếng tập luyện môn thể thao yêu thích mỗi ngày giúp bạn tăng cường sức khỏe thể chất và cải thiện tinh thần.