Tu sửa đình Chèm, người dân bức xúc khi cây đa đỏ hàng chục năm tuổi bị đốn hạ

24/03/2022 - 15:18

PNO - Đình làng Chèm xuống cấp theo thời gian hiện đang được tu sửa, tuy nhiên trong quá trình tu sửa một cây đa đỏ có tuổi đời vài chục năm bị chặt hạ khiến nhiều người dân bức xúc.

Đình Chèm ( đình của làng Chèm, phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)  là một trong những ngôi đình cổ nhất Việt Nam có niên đại cách đây hơn 2.000 năm. Từ hàng nghìn năm nay, đây là nơi thờ cúng tín ngưỡng của người dân ba làng: Thụy Phương (Chèm), Hoàng Xá, Hoàng Liên (Liên Mạc) của xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Đình thờ đức Thánh làng Chèm, tức Lý Thân (còn gọi là Lý Ông Trọng hay Đức Thánh Chèm).
Đình Chèm (đình của làng Chèm, phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) là một trong những ngôi đình cổ nhất Việt Nam có niên đại cách đây hơn 2.000 năm. Từ hàng ngàn năm nay, đây là nơi thờ cúng tín ngưỡng của người dân 3 làng: Thụy Phương (Chèm); Hoàng Xá, Hoàng Liên (Liên Mạc) của xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Đình thờ Đức thánh làng Chèm, tức Lý Thân (còn gọi là Lý Ông Trọng hay Đức Thánh Chèm).
Hàng ngàn năm nay, Đình Chèm vẫn ngự sát bên bờ sông Hồng nặng phù sa. Những mái cong của ngôi đình được phủ lên một lớp rêu phong cổ kính. Đình Chèm được xây dựng theo lối kiến trúc nội công ngoại quốc, chắc chắn và công phu. Bên trong đình, các cột, mái được chạm trổ tinh vi; bên ngoài có tam quan, 4 cột đồng trụ cổ kính. Gian trong cùng của ngôi đình có hai bức tượng: tượng Thượng Đẳng Thiên Vương cao 2 trượng và bức tượng công chúa nước Tần - Hoàng phi Bạch Tỉnh Cung cao trượng 8 có dư. Hiện ở Đình Chèm vẫn còn lưu giữ chiếc lư hương ngàn năm tuổi rất quý hiếm...
Hàng ngàn năm nay, đình Chèm vẫn ngự sát bên bờ sông Hồng. Những mái cong của ngôi đình được phủ lên một lớp rêu phong cổ kính. Đình Chèm được xây dựng theo lối kiến trúc nội công ngoại quốc, chắc chắn và công phu. Bên trong đình, các cột, mái được chạm trổ tinh vi; bên ngoài có tam quan, 4 cột đồng trụ cổ kính. Gian trong cùng của ngôi đình có 2 bức tượng: tượng Thượng Đẳng Thiên Vương cao 2 trượng và bức tượng công chúa nước Tần - Hoàng phi Bạch Tỉnh Cung cao hơn trượng 8. Hiện ở đình Chèm vẫn còn lưu giữ chiếc lư hương ngàn năm tuổi rất quý hiếm...
Trước đó, ngày 25/6/2018, đình Chèm được nhận bằng công nhận Di tích quốc gia đặc biệt của Chính phủ.
Trước đó, ngày 25/6/2018, đình Chèm được nhận bằng công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt của Chính phủ. 
Trao đổi vơi Phóng viên, Ông Nguyễn Mạnh Thìn, trưởng ban khánh tiết đình Chèm (phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) cho biết: Theo thời gian, đình làng Chèm đã xuống cấp, vì vậy được tu bổ lại từ tháng 9 năm 2021. Được sự nhất trí của sở văn hóa Hà Nội cũng như bộ văn hóa, chúng tôi được phép trùng tu, tu bổ cấp thiết di tích quốc qua đặc biệt đình Chèm, gồm các hạng mục: Chỉnh trang lại toàn bộ hệ thống tường rào và cây xanh xung quanh đình, hạ cốt sân trước và sân sau đình để đảm bảo trả lại nguyên vẹn đình Chèm trước kia có 5 bậc. Ngoài ra chúng tôi còn tu bổ lại phần ngói của ngôi đình”.
Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Mạnh Thìn, Trưởng ban khánh tiết đình Chèm (phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) cho biết: "Theo thời gian, đình Chèm đã xuống cấp, được tu bổ lại từ tháng 9/2021. Được sự nhất trí của Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội cũng như Bộ VHTT&DL, chúng tôi được phép trùng tu, tu bổ cấp thiết di tích quốc gia đặc biệt đình Chèm, gồm các hạng mục: Chỉnh trang lại toàn bộ hệ thống tường rào và cây xanh xung quanh đình, hạ cốt sân trước và sân sau đình để đảm bảo trả lại nguyên vẹn đình Chèm trước kia có 5 bậc. Ngoài ra chúng tôi còn tu bổ lại phần ngói của ngôi đình”.
“Tu bổ lại nhưng đình làng vẫn được giữ lại các thiết kế, và không làm mất đi giá trị cốt lõi của ngôi đình”. Ông Thìn cho biết thêm.
“Tu bổ lại nhưng đình làng vẫn được giữ lại các thiết kế, và không làm mất đi giá trị cốt lõi của ngôi đình”, ông Thìn cho biết thêm.
Đình Làng đang trong quá trình được tu bổ lại.
Đình làng đang trong quá trình được tu bổ lại.
Những bậc đá cũ được gỡ ra để tu bổ lại.
Những bậc đá cũ được gỡ ra để tu bổ lại.
Trong quá trình tu sửa, một cây đa đỏ có tuổi đời vài chục năm bị chặt hạ khiến nhiều người dân bức xúc.
Trong quá trình tu sửa, một cây đa đỏ có tuổi đời vài chục năm bị chặt hạ khiến nhiều người dân bức xúc. 
Cây đa trước cổng đình được chặt hạ, khiến nhiều người tiếc nuối.
Cây đa trước cổng đình bị chặt hạ, chỉ còn trơ lại bộ rễ khổng lồ, khiến nhiều người tiếc nuối.
Ông Nguyễn Văn Thắng (phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) cho biết: “Cây đa được chặt hạ cách đây 5 ngày. Tôi lớn lên tại đây, hằng ngày ra đây hóng mát, ngắm cảnh, thế nhưng giờ không còn nữa khiến tôi khá lưu luyến. Hôm biết tin cây đa bị chặt tôi không dám ra xem vì tiếc quá!”.
Ông Nguyễn Văn Thắng (phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) cho biết: "Cây đa được chặt hạ cách đây 5 ngày. Tôi lớn lên tại đây, hằng ngày đều ra gốc đa hóng mát, ngắm cảnh, thế nhưng giờ không còn nữa khiến tôi khá lưu luyến. Hôm biết tin cây đa bị chặt tôi không dám ra xem vì tiếc quá”.
Lí giải về vấn đề này, Ông Thìn cho hay: “Khi lập kế hoạch tu sửa cũng đã lấy ý kiến của các cụ trong phường, do cây đa ở trước cổng không phải là cây đa cổ thụ mà đây là cây đa đỏ, được trồng từ năm 1996. MẶc dù cây phát triển rất tốt và đẹp tuy nhiên lối thoát nước của nhà đình nằm ngay sát cây đa, hằng năm cây bị nghiên từ 5 đến 10cm, do đó chúng tôi đề nghị cắt bỏ.”
Lí giải về vấn đề này, ông Thìn cho hay: “Khi lập kế hoạch tu sửa cũng đã lấy ý kiến của các cụ trong phường, do cây đa ở trước cổng không phải là cây đa cổ thụ mà đây là cây đa đỏ, được trồng từ năm 1996. Mặc dù cây phát triển rất tốt và đẹp tuy nhiên lối thoát nước của nhà đình nằm ngay sát cây đa, hằng năm cây bị nghiêng từ 5 đến 10cm, do đó chúng tôi đề nghị cưa bỏ".
Cũng Theo ông Thìn cho biết : “C chúng tôi còn có một số hạng mục cắt tải cành cây để phòng chống bão lụt. Kinh phí dự kiến khoảng hơn 10 tỷ, trong đó có nguồn kinh phí xã hội hóa khoảng hơn 1 tỷ, còn lại của quận và thành phố. Dự kiến sẽ hoàn thành xong trong tháng 4 tới đây”
Cũng ông Thìn cho biết : “Ngoài việc tu bổ, chúng tôi còn có một số hạng mục cắt tải cành cây để phòng chống bão lụt. Kinh phí dự kiến khoảng hơn 10 tỷ, trong đó có nguồn kinh phí xã hội hóa khoảng hơn 1 tỷ, còn lại của quận và thành phố. Dự kiến sẽ hoàn thành xong trong tháng 4 tới đây".
 Ông Nguyễn Ngọc Phong, chủ tịch ubnd phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) cho biết: “Dự án này theo chủ chương của quận, do quận là chủ đầu tư, phường chỉ nắm bắt phối hợp, tất cả quá trình do quận triển khai. Các hạng mục xuống cấp sẽ được tu bổ, thay thế, để đảm bảo được tuổi thọ của công trình.
Ông Nguyễn Ngọc Phong, Chủ tịch UBND phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) cho biết: “Dự án này theo chủ trương của quận, do quận là chủ đầu tư, phường chỉ nắm bắt phối hợp, tất cả quá trình do quận triển khai. Các hạng mục xuống cấp sẽ được tu bổ, thay thế, để đảm bảo được tuổi thọ của công trình".
 Đình Chèm đã qua nhiều lần tu sửa, vào các năm: 1631, 1773, 1792, 1885, 1902, 1913. Nhiều công trình bị xuống cấp, trong đó cổng tam quan, nhà tổ được xây dựng mới. Lần tu bổ gần đây nhất là vào năm 1996.
Đình Chèm đã qua nhiều lần tu sửa, vào các năm: 1631, 1773, 1792, 1885, 1902, 1913. Nhiều công trình bị xuống cấp, trong đó cổng tam quan, nhà tổ được xây dựng mới. Lần tu bổ gần đây nhất là vào năm 1996.

Ngọc Linh

 

news_is_not_ads=
TIN MỚI