PNO - Với lý do học tập thực địa để tăng cường hiệu quả chuyên môn và giao lưu học hỏi, Trường Bồi dưỡng giáo dục quận Gò Vấp đã liên tục tổ chức nhiều chuyến đi học tập thực địa, thậm chí học tận… Đông Bắc Việt Nam!
Chia sẻ bài viết: |
Đàm Lan 21-03-2020 19:41:57
Theo ý kiến cá nhân tôi thấy việc tổ chức tham quan học tập của trường bồi dưỡng quận GV như thế là ổn thể theo nguyện vọng của giáo viên( có lấy ý kiến giáo viên) cũng k bắt buộc phải tham gia. Giáo viên mỗi khối lớp chỉ đi 2 năm/ lần thì k gọi là dày đặc dc. Mục đích của chuyến đi là để GV học tập và giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, thư giãn sau những tháng ngày dạy học vất vả. Còn về kinh phí cũng dc sự hỗ trợ từ nhà trường theo hội nghị CBCNVC từ đầu năm chứ k có chuyện GV phải đóng 100%. Tôi đã được tham gia vào chuyến học tập như thế và cảm thấy rất bổ ích, tôi có cơ hội dc học hỏi từ các đồng nghiệp nhiều hơn và biết thêm nhiều về cảnh quan cũng như văn hoá của nhiều vùng miền. Nhờ những chuyến đi như vậy tôi có sự trải nghiệm thực tế nhiều hơn và khi giảng bài cho các em đến những nội dung đó thật sự rất hào hứng!
Nguyễn Hoàng Mỹ Ngọc 21-03-2020 19:23:45
Chuyên đề thiết thực và ý nghĩa, tại sao lại phản đối? Ngoài việc dạy học, giáo viên cũng cần phải học hỏi, giao lưu, tìm hiểu thực tế thông qua các chuyên đề bồi dưỡng. Thử hỏi chúng ta có thể nắm vững tất cả kiến thức ở mọi phương diện, phong tục tập quán, đặc điểm kinh tế, văn hóa từng vùng miền không? Khi tham gia học tập thực địa, giáo viên đâu phải đóng toàn bộ số tiền. Vả lại, không một trường nào bắt buộc các giáo viên tham gia cả.
Lê Thanh Hùng 21-03-2020 16:43:35
Chào các bạn !
Tôi là Thanh Hùng ,giáo viên trong ngành năm nay được 22 năm và đã tham gia nhưng chuyến đi học tập , thực địa , giao lưu do Phòng Giáo Dục quận Gò Vấp tổ chức . Tôi nhận thấy những chuyến đi như thế rất bổ ích và cần thiết vì tạo điều kiện cho giáo viên được học tập, mở rộng tầm nhìn , bổ sung thêm kiến thức trong quá trình giảng dạy , được trải nghiệm và trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau , học các hay , nhìn ra được cái hạn chế của đơn vị bạn khi đến giao lưu học tập để từ đó có những điều chỉnh , phát huy trong quá trình công tác .
Đúng như ông Thanh Thuỷ - trưởng phòng Giáo dục quận Gò Vấp - và bà Bích Thuận - phó hiệu trưởng Trường bồi dưỡng đã nêu trong bào viết . Các chuyến đi đều trên tinh thần tự nguyện ( không bắt buộc) , có văn bản , kế hoạch , chương trình cụ thể rõ ràng. Các đối tượng tham dự luân phiên mỗi năm mỗi khác nhau chứ không phải năm nào cũng đi.
Còn về kinh phí đóng góp cho chuyến đi, tôi nhận thấy là hợp lý vì ngành chúng ta còn nhiều khó khăn nên không thể lo trọn 100% kinh phí mà đòi hỏi sự đóng góp của cá nhân( đăng kí tham gia),
các trường ( theo đúng văn bản từ Hội nghị cán bộ công chức ) .
Tóm lại : Tôi và giáo viên trường tôi rất vui và phấn khởi khi được tham gia các chuyến học tập thực địa do Phòng Giáo Dục quận Gò Vấp tổ chức .
Liên Hoa 21-03-2020 14:53:10
Đây chỉ là ý kiến chủ quan của một ai đó không phải đa số.
Ái Khanh 20-03-2020 16:49:09
Để thầy cô vui là chính
Lam Thúy 20-03-2020 15:46:55
Chúng ta nhìn các kế hoạch thì thấy nhiều nhưng thật ra mấy năm giáo viên mới được đi một lần vì đi luân phiên theo khối chứ không phải năm nào cũng đi.
Thai Nguyen 20-03-2020 14:13:53
Tôi cũng là giáo viên, tôi thấy những chuyến đi như vậy rất bổ ích, giáo viên chia sẻ kinh nghiệm, học tập lẫn nhau, bên cạnh đó tìm hiểu về quê hương, tập quán, lịch sử các vùng...giúp bổ sung kiến thức.Rất cần thiết
Xuân Thanh 20-03-2020 13:24:38
Tôi là giáo viên của Gò Vấp đã nhiều năm, chúng tôi thấy những chuyến đi thực địa rất bổ ích giúp chúng tôi rất nhiều trong giảng dạy và cũng chưa bao giờ bị ép buộc phải đi.
Anh Tâm 20-03-2020 13:16:44
Tôi là giáo viên của Gò Vấp gần 20 năm, tôi và các đồng nghiệp của tôi đều thấy những chuyến học tập thực địa rất bổ ích, giúp cho chúng tôi rất nhiều trong giảng dạy và chưa bao giờ chúng tôi bị ép buộc phải đi cả. Chúng tôi thấy hay nên tự nguyện đăng ký với nhà trường để được tham gia những nơi mà chúng tôi không thể tự tổ chức.
Vo Ngoc 20-03-2020 12:03:52
Nên tổ chức nhiều chuyến học tập thực địa để giáo viên có cơ hội giao lưu, học tập, biết thêm về đất nước, con người các vùng miền
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn chia sẻ, nhà giáo không muốn có đặc quyền, đặc lợi song thực tế phần lớn trong số 1,6 triệu người làm nghề vẫn chưa đủ sống.
Đến Thạnh Hòa Sơn, huyện Cầu Ngang (Trà Vinh) là xã vùng sâu, vùng xa có hơn 70% đồng bào dân tộc Khmer sinh sống,
ĐBQH Nguyễn Thị Lệ cho rằng, dự án Luật Nhà giáo phải có chế tài đủ mạnh để tháo những nút thắt trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo.
ĐBQH Dương Khắc Mai cho rằng, xếp lương lần đầu cho nhà giáo phải phù hợp với hệ thống lương, bởi "ưu tiên ngành này cũng phải nhìn sang ngành khác".
Người thầy vẫn nhận được sự tôn kính của học sinh, phụ huynh và cộng đồng nhưng nhiều áp lực từ xã hội đang đe dọa vị thế đó.
Sáng 19/11, Phó bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM Nguyễn Hồ Hải đã đến thăm các nhà giáo và gia đình nhà giáo tiêu biểu tại TPHCM.
Ngày 18/11, Trường ĐH Trà Vinh tổ chức họp mặt kỷ niệm 42 năm Ngày nhà giáo Việt Nam; khai giảng năm học mới và trao học bổng cho nhiều sinh viên…
Một nghiên cứu của Đại học Quốc gia TPHCM thực hiện, cho thấy: có đến 70,21% giáo viên đang bị áp lực hoặc rất áp lực từ phụ huynh học sinh.
Lớp học đặc biệt của những “bà giáo” đã nghỉ hưu huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội đã mang đến niềm vui, kỹ năng tự lập cho những em nhỏ khuyết tật.
Sáng 18/11, Tổng bí thư Tô Lâm đã có buổi gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Sáng 18/11, Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam, vinh danh 14 nhà giáo ưu tú và trao tặng giải thưởng Võ Trường Toản.
Sáng 17/11, Bộ GD-ĐT tổ chức lễ trao tặng danh Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú và tuyên dương Nhà giáo tiêu biểu năm 2024.
Học sinh 8 trường THPT ở cụm 1, TPHCM hào hứng tham gia, tái hiện các sự kiện lịch sử qua các tiết mục và hơn 1.000 sản phẩm độc đáo.
Hoàn cảnh khó khăn, nhưng nhiều sinh viên không những vượt qua mà còn có thành tích học tập rất tốt, tham gia nghiên cứu khoa học, làm gia sư miễn phí...
Ngoài tình yêu, những cô giáo dạy trẻ khuyết tật còn phải trang bị thêm những kỹ năng để kịp thời ứng biến khi trò phát bệnh đột ngột.
Sáng 16/11, Bộ GD-ĐT tổ chức lễ trao giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam” năm 2024.
Tốt nghiệp trung cấp nhưng với nỗ lực và kinh nghiệm thực tế đã giúp nhiều người thành công, thay đổi định kiến xã hội về việc học nghề.
Hơn 30 năm nay, thầy Trần Văn Hòa vẫn lặng lẽ “gieo chữ” cho con em ngư dân khu tái định cư Đập Góc, xóa mù chữ cho hàng trăm ngư dân.