PNO - Cắt giảm viện trợ, kiểm soát tiền đưa cho con chỉ tốt khi là biện pháp để cho con học được tính tự lập.
Chia sẻ bài viết: |
Hoa Hồng 16-01-2022 20:16:10
Con cô cũng lớn rồi, đừng bảo bọc kĩ quá kẻo cậu ấy lại...bùng nổ
Anh Bằng 16-01-2022 20:15:30
Chưa gì chị đã nghĩ đến chuyện mất con, nó chỉ đi theo tiếng gọi của trái tim thôi, chứ có từ cha từ mẹ đâu mà mất con, hic.
San San 16-01-2022 20:14:20
Có thể kín đáo tìm kiếm thông tin về cô gái, nhưng đừng sỗ sàng can thiệp vào mối quan hệ của con
Quỳnh Anh 16-01-2022 20:13:33
Con cái khôn nhà dại chợ, cha mẹ gánh !
Uyển Như 16-01-2022 15:45:48
Trong chuyện tình duyên hãy để con cái tự quyết định
Len 16-01-2022 15:44:35
Yêu qua mạng, gặp là chán ngay. Cứ để cho cậu tự do vài tuần đi.
Yến Oanh 16-01-2022 15:43:28
Chị đang lo lắng quá mức rồi. Cu cậu cũng đã lớn, hãy để cậu tự làm tự chịu trách nhiệm
Mỹ Hạnh 16-01-2022 15:42:31
Tôi tán thành việc cắt viện trợ. Đói là quay về thôi. Khỏi dài dòng. Còn nếu giỏi thì sẽ tự lập được.
K.Chi 15-01-2022 23:48:22
Bạn tui nói mấy người nhà giàu lúc nào cũng sợ người ta dòm ngó tài sản của mình. Cái này là bạn tui nói chứ hổng phải tui nói nha :)
Phạm Hương 15-01-2022 20:46:53
Ôi trời, con anh chị là con trai, mất mát là con gái người ta chứ đâu phải con anh chị mà khéo lo.
Em hãy suy nghĩ cho kỹ nhé: liệu con em có thật sự hạnh phúc khi sống trong một bầu không khí bất hòa, không hạnh phúc của ba mẹ hay không?
Nếu thật sự không muốn bị can thiệp vào cuộc sống của mình, thì em và chồng nên có kế hoạch mua nhà, thuê nhà... để có thể ra riêng.
Chị cần làm hậu phương của con, lắng nghe, ủng hộ con, bảo bọc các cháu, để vết thương từ vụ đổ vỡ này không làm con, cháu chị quá tổn thương.
Biết rằng chị thương, cưng chiều con trai, nhưng quan trọng nhất của tình yêu thương đó là thấy con ổn, con vui vẻ với cuộc sống mà con lựa chọn.
Anh tức giận với chị vì bị mất tiền, đó chỉ là một phần, phần lớn hơn cả là anh mất lòng tin vào chị.
Hãy động viên mình, coi người đã khuất như một người chị bất hạnh, sớm phải rời xa dương thế, xa những người thân.
Làm sao cho trẻ hiểu rằng: mẹ lấy chồng là mình có thêm người cha, chứ không phải mất đi người mẹ - là một điều hết sức khó khăn.
Sống chung hòa hợp là một nghệ thuật. Ai cũng có điểm mạnh, điểm yếu. Khi đã là người một nhà thì cần thông cảm, chia sẻ để mọi thứ tốt lên.
Có những cuộc tình kéo dài nhiều năm trời nhưng kết thúc cũng vì việc không chấp nhận được thói quen sống của nhau.
Hãy nhận thức rõ rằng thú nhận là một bước đi hết sức can đảm và mạnh mẽ, để chính mình có thể chấp nhận mình, tha thứ cho mình đầu tiên.
Tha thứ là điều không bao giờ dễ dàng, nếu như nguyên nhân của sự tha thứ đó chỉ nằm hời hợt ở bên ngoài.
Căn nhà của cha mẹ, em được hưởng theo quyền thừa kế cùng với chị gái. Nhưng lúc này tạm thời chưa cần tính chuyện chia hay bán nhà ngay.
Chỉ khi các con cùng giữ gìn và cùng phát triển, các con mới có thể song hành trong những tương lai thật xa.
Khi em không biết chắc được sự thật phụ thuộc vào độ thành thật của anh ta, thì em nên quay về giải quyết vấn đề đó trong chính bản thân mình.
Em nên nhẹ nhàng thẳng thắn nói ra chuyện của mình. Một lần dở dang đâu phải là tội lỗi mà phải giấu.
Việc em cần làm lúc này là làm sao cho chồng hiểu rằng em không ngoại tình, và anh ấy phải hoàn toàn tin tưởng vào em.
Có thể tin tưởng được người hay nói dối không, theo Hạnh Dung là một câu hỏi có thể khiến nhiều người... buồn cười.
Cha mẹ nào cũng mong con cháu hạnh phúc, kể cả khi họ không còn trên đời. Sống hòa thuận, nuôi dạy con ngoan… là cách hiếu kính ý nghĩa nhất.