PNO - Tôi không phải tính toán ích kỷ nhưng nhìn cách vợ chi tiêu, tôi không dám đưa khoản tiền mồ hôi nước mắt của mình cho cô ấy giữ.
Chia sẻ bài viết: |
Dân 13-12-2023 19:43:34
Cô ấy sẽ kg lấy bạn nếu bạn kg có gì trong tay. Giờ mà bạn đưa hết thì đúng là bạn kg có gì trong tay thật. Và cô ấy sẽ làm theo những gì đã nói. Bạn kg đc đưa cô ấy số tiền tiết kiệm. Bạn còn nói cô ấy phải hỏi lấy lại số tiền đã cho mượn. Còn chi phí hàng tháng thì bạn tạm thời cố gắng lo đủ nếu cô ấy kg phụ giúp. Kiên quyết như vậy rồi tới đâu tính tiếp.
Anonymous 13-12-2023 08:33:58
Hiện tại 2 bạn chưa có con cái, ly hôn cũng ko có gì to tát và phải dắn đo suy nghĩ vì con mà ko dám ly hôn. Bạn hãy cứng rắn lên, kiên quyết không đưa. Căng lắm thì ly hôn chứ sợ gì.
Hoàng Phương 12-12-2023 22:40:58
Khi chưa cưới cô ấy đã nói thẳng: nếu bạn không có gì trong tay thì không có cưới xin gì cả! Và bạn đã hứa sau khi cưới sẽ chuyển 500tr tiền tiết kiệm của mình cho cô ấy. Vậy là cô ấy là người sống thực dụng. Bạn tỉm hiểu cô ấy trong bao lâu mà không biết cô ấy ăn tiêu ra sao, quan điểm sống thế nào ư? Bạn thật sai lầm khi hứa với cô ấy như vậy. Hãy lục vấn cô ấy vì sao mẹ cô ấy nợ nần? Có thể bà ấy cũng ăn tiêu vô tội vạ nên mới nợ nần. Và cô ấy khi ở nhà cũng đã học theo mẹ cách chi tiêu đó. Rất nhiều đôi vợ chồng vì cách chi tiêu không hợp nhau mà gia đình tan vỡ, hoặc có ở với nhau cả đời thì tài sản cũng chẳng có gì, vì cứ "một người vo tròn, một người bóp bẹp", thậm chí còn "nợ như chúa Chổm" nữa. Bây giờ tốt nhất là bạn kiên quyết không chuyển số tiền đó cho cô ấy và giải thích rõ ràng. Nếu cô ấy nhất định không chịu, có thể sẽ đòi li hôn thì bạn nên chấp nhận, còn hơn công sức cả đời của mình đổ xuống sông biển hết.
Hà 12-12-2023 21:45:17
lấy về để vợ gửi hết cho ngoại. rồi lúc cần ngoại không có để trả lại. bạn cứ làm đi rồi sẽ thấy. thực tế đã có như vậy. nên tự bạn quyết định
Tran thị nga 12-12-2023 16:29:11
Nhà vợ của cháu là cái hang không có đáy , mẹ thì gây nợ nần , con gái thì ăn tiêu xả láng , giờ lỡ nói có tiền tiết kiệm thì nói là trả nợ cho bố mẹ hết rồi , chứ có đưa thì nhà nó cũng xài hết thôi , 1 người thì cật lực làm lo tích cóp còn 1 họ thì ăn chơi xả láng , chưa có con thì lo giải tán sớm đi cho lành không lại khổ 1 đàn con
Trantruong 12-12-2023 15:01:39
Hi hi khi tiêu hết số tk của bạn thì gđ bạn có nguy cơ tan vỡ, bạn ôm đống nợ, bên cạnh nhà tôi cũng có trường hợp giống bạn đó, nên 2 vc bàn bạc cân nhắc, chứ tiêu pha kiểu này là toang đó ông giáo ạ
M.Y 12-12-2023 12:35:40
Sự thật đúng như bạn trình bày thì quả là...nên suy nghĩ chín chắn. Người vợ có thể yêu cầu được giữ vị trí "tay hòm chìa khóa" là khi nào cả hai tích góp được tài khoản chung. Ở đây, là tài khoản riêng bạn có trước hôn nhân, rồi thêm việc tiền mừng cưới vợ lại tự ý đem cho mượn mà không bàn qua với chồng, cộng thêm cách tiêu pha không hợp lý nữa ? Xét ra cô ấy chưa gây được lòng tin nơi chồng, vậy "nằng nặc" đòi phải đứng tên tài khoản của chồng là cô ấy đáng để...đề phòng đấy !
Đến tuổi nào đó, khi đã dày dạn sự trải nghiệm, ta nhận ra: để mọi thứ về ngưỡng bình thường đôi khi đã là mơ ước.
Người ở lại sẽ ra sao, khi người thân yêu đột nhiên biến mất khỏi cuộc đời chẳng để lại lời nhắn nhủ, dặn dò nào?
Nhìn tôi hôm nay, ít ai nghĩ tôi từng đói khát, thèm làm sao một miếng bánh mì, một ngụm nước mát...
Phải chăng khi ta càng ít đòi hỏi sự quan tâm, ta càng dễ bị lãng quên? Hay là chính ta đã vô tình tạo ra cái khuôn khổ ấy cho mình?
Trong lúc trò chuyện vui vẻ, mẹ chồng hỏi tôi: “Con cho mẹ mượn lại 5 cây vàng cưới".
Quyết định ly hôn, Nga muốn dạy cho chồng một bài học.
Có bà mẹ chồng hiện đại, tiến bộ, tôi thấy mình vô cùng may mắn.
Thấy chồng nghỉ việc đã tròn 2 tháng nhưng vẫn chưa lo lắng, hối hả gì, chị Quỳnh quyết định… bàn giao vài thứ...
40 năm bên nhau không cần danh phận hóa ra lại là khoảng thời gian ông bà được sống trọn vẹn với tình yêu.
Tôi căng mắt cỡ nào cũng không nhìn thấy tương lai. Lương tháng nào hết vèo tháng đó.
Nếu không có biến cố đó xảy ra, tôi không biết chừng nào đứa con dâu duy nhất trong nhà mới được má đoái hoài.
“Tùy em chứ, lỡ em hết tiền, lỡ không đúng, lỡ anh nói sai...", cứ như vậy, vợ trở thành người quyết định tất cả mọi việc.
Không tính vụ lợi, cách các cô các bà dùng ân ái để bày sắp bẫy rập với mục đích dễ chấp nhận, hay cả dễ thương, là vô cùng phong phú.
Phá sản, nghiện rượu, gia đình tan nát, ông Phong đã may mắn làm lại cuộc đời nhờ tình yêu thương của con gái.
Mẹ hỏi chị Hai có làm ăn gì không, mẹ cho tiền. Tôi mượn mẹ 50 triệu đồng, mẹ nói muốn làm ăn thì đi vay, ngân hàng thiếu gì tiền.
Không lẽ gần 30 năm ở cùng nhau, anh rể tôi không lần nào để chị có thể thực hiện một phép tính cộng?
Tôi nhận ra hôn nhân cũng cần “tinh gọn” mới có thể hạnh phúc trọn vẹn.
Nếu bị bệnh cứ than, nếu đau cứ khóc, nếu giận cứ nói. Sao phải cố gắng gồng lên làm chi?