PNO - Tôi từng không đóng đủ số tiền quỹ lớp vì tôi thấy khoản thu vô lý, nhưng tôi chưa bao giờ để con tủi thân vì bị cô lập.
Chia sẻ bài viết: |
Phạm Đức Trí 29-05-2024 10:49:00
Tôi là trưởng ban phụ huynh của lớp con tôi. Khi thu quĩ lớp tôi cũng nói chủ thu vừa đủ cho các hoạt động in ấn và học tập của các con. Chừng nào liên hoan hết bao nhiêu lúc ấy sẽ thu thêm. Trong lớp có vài phụ huynh không đóng quĩ vì khoản này là tự nguyện. Tôi thấy bình thường thôi, họ không đóng cũng có lý của họ. Thế nhưng có vài bà mẹ rất hung dữ, bắt chúng tôi cung cấp danh sách người chưa đóng quĩ để chỉ tận mặt. Tôi không đồng ý chuyện đó, chính tôi lại là người bị chửi mắng vì không bắt buộc được vài phụ huynh kia đóng quĩ, tôi phải chịu trách nhiệm với lớp. Vậy mà lúc bầu ban đại diện thì sao mấy người đó không làm, chẳng ai chịu làm tôi mới phải làm ban đại diện. Nói chung chuyện đóng quĩ là tự nguyện, không ai bắt ai được, không ai có quyền chỉ mặt người ta mắng được, người ta có phạm tội đâu. Chắc có lẽ tôi vậy nên bị ghét, không ai muốn một trưởng ban đại diện "hiền" như thế cả, làm ảnh hưởng số thu của lớp của trường.
Anh Thơ 29-05-2024 10:42:44
Sống trong tập thể thì cần biết nhu biết cương, còn không thì hỏng đấy. Có nhiều bà mẹ cứ dương dương tự đắc cho là ta đây đúng. Sau này những đứa trẻ lớn lên sẽ thế nào, chúng cũng suốt ngày đi trách móc, đổ lỗi, giãy nảy khi không như ý à, đụng tí là tổn thương à. Tôi đang nói tới câu chuyện của bà mẹ đăng lên mạng vì con không được ăn gà rán đó.
Phạm Dũng 29-05-2024 10:39:31
Đúng vậy, đừng lúc nào cũng quá tiêu cực và đóng đinh rằng quĩ lớp là sai trái. Thấy thu không hợp lý dứt khoát không đóng nhưng nếu những khoản thu đó là cần thiết cho con thì cha mẹ cần linh hoạt. Tuy nhiên làm gì thì làm đừng có đem con ra làm đối tượng để công kích, hơn thua.
Giang 28-05-2024 22:00:08
Tôi đồng tình với bạn. Cả lớp có 31/32 học sinh đóng tiền riêng con mình không đóng thì nên đón con về, sao phải kêu ầm lên như mình có đóng tiền mà con không được ăn.
vhoat 28-05-2024 16:35:53
tôi không hiểu bà này nói j, thấy ba phải,dẹp
Hồng Nhung 28-05-2024 11:10:29
Nhiều năm tôi làm Ban đại diện cha mẹ học sinh, tôi chưa bao giờ thu những khoản vô lý. Đối với khoản thu hội phí 100.000đ/tháng/1 bé mầm non do Trường nhờ Hội thu, tôi đứng ra thu hộ nhưng những trường hợp khó khăn thì tôi không thu, Trường cũng không bắt buộc phải thu. Khoản thu đó là Trường dùng để chăm lo cho các bé. Đối với các bé mà PH không nộp khoản đó, các cô vẫn chăm lo cho các bé (quà, bánh) như các trường hợp khác, không có sự phân biệt.
Đối với con ở bậc tiểu học, nếu các bé không được nhà trường khen thưởng chúng tôi vận động tiền, không đủ thì tôi bù tiền túi để mua vài quyển tập tặng cho các con để động viên các con. Một vài PH có thời gian thì nấu cho con vài món ăn nhẹ...
Tôi thấy vấn đề đơn giản, do cách làm, cách nghĩ của người lớn thôi. Mong mọi người nghĩ đến các con để các con có tuổi thơ trọn vẹn.
Nguyễn Ý Nhi 27-05-2024 20:12:10
Bài viết này nói chuẩn. Nếu có điều kiện kinh tế tôi bao cả lớp luôn, quỹ phụ huynh tôi vẫn không đóng thêm 1 xu thì chẳng ai dám động tới con tôi. Còn không thì tôi đón con về sớm chứ không thể bắt cả lớp không liên hoan chỉ vì một mình con chị chưa đóng tiền.
Em gái lấy chồng hơn 10 năm, nhưng cứ vài tháng một lần, khi vợ chồng mâu thuẫn, bên thông gia lại gọi điện mời cha mẹ qua để nói chuyện.
Biết tôi thắc mắc, chị thấp giọng: “Ở quê, đàn bà mà sạch sẽ, trắng trẻo, thơm tho sẽ bị nói là đàn bà hư, đàn bà vụng".
Sống dễ thì sự ra đi sẽ dễ dàng. Đơn giản vậy thôi, nhưng để hiểu và làm được, cần quá trình rèn luyện.
Nếu tôi nói ra, liệu mẹ chồng tôi có thể chịu đựng và vượt qua?
Không biết anh bắt đầu có vấn đề khi bước qua tuổi trung niên hay chị trở nên khó tính?
Cuối năm, không khí gia đình trong nhà tôi căng thẳng chỉ vì chuyện tiền. Vợ chồng đi làm quanh năm nhưng chẳng dành dụm được đồng nào.
Tôi nhớ mãi lời bố nói với mình như vậy. Bố muốn nhắc nhở con cháu khi ở tuổi trẻ phải nỗ lực phấn đấu để có thành quả sau này.
Giáng sinh năm sau, chị được tin cô gái ấy đã lấy chồng, để bé Su lại cho nhà ngoại nuôi. Chị len lén thở phào.
Bác Tân không bao giờ nhắc đến những đứa con nào khác ngoài cô Ngọc, vì họ không kiếm được nhiều tiền.
Tôi từng phản kháng nhiều, nhưng cuối cùng đành cam chịu khi bản thân chẳng còn nắm kinh tế gì trong tay.
Chị thật không ngờ những lời nói trong lúc thiếu kiềm chế của mình đã hằn sâu trong con như một vết sẹo khó phai.
Tình yêu chân thành chỉ được thử thách qua ngày dài tháng rộng, qua những nhọc nhằn, bộn bề của cuộc sống...
Sau lần thứ ba bị ngất khi gần chồng, vợ tôi bắt đầu sợ chết và sợ luôn chuyện vợ chồng
Chú giao hết tài sản cho anh Bình, dặn anh muốn chia cho các em thế nào tuỳ ý. Vô tình, chú đặt gánh nặng lên anh Bình.
Có sức khỏe là có tất cả, muốn có sức khỏe phải tin rằng, việc gì rồi cũng qua.
Tôi nhớ, mỗi ngày đi làm về, vợ đều khóc, đêm mất ngủ vì căng thẳng do công việc quá nhiều.
Một cuộc tình trong bóng tối thường kết thúc bằng gì? Có phải hai bên luôn chia tay êm thắm, đường ai nấy bước và trả người kia về đúng bến bờ?
Tuổi già mỗi nhà mỗi cảnh, miễn sao người trong cuộc thấy vui. Ngủ riêng hay chung không quan trọng, quan trọng là lòng còn hướng về nhau.