PNO - Tôi kết hôn muộn không phải vì bị “ế” mà do quan điểm sống cứng nhắc, bỏ ngoài tai lời khuyên của những người thân.
Chia sẻ bài viết: |
Hà Thanh 13-05-2020 21:44:15
Tôi nghĩ nhà nước nên hỗ trợ bằng cách miễn học phí , thì gánh nặng nuôi con đỡ . Từ mầm non đến trung học .
nguyễn phương 11-05-2020 04:28:21
Mỗi gia đình đều có hoàn cảnh riêng của mình ,có người kết hôn sớm có người muộn rồi không phải ai cũng có hạnh phúc viên mãn ...Tôi thấy tùy thuộc vào nhân cách lối sống đạo đức vì thế không thể kết luận kết hôn sớm hay muộn cái nào tốt .
Shu 09-05-2020 21:30:07
Chuyện nên sinh con trước 30 tuổi không để quá 35 thì đài báo hàng ngày cũng ra rả nên ai cũng biết và chọn lựa ra sao thì đó là quyền tự do cá nhân và khả năng kinh tế cũng như quan điểm hạnh phúc mỗi người,
hoàn toàn không có mẫu số chung cho tất cả 100tr người ở VN. Bộ Y tế cũng chỉ nên dừng lại ở việc khuyến khích và khuyên nhủ mà thôi, có cần thiết phải đề nghị đánh thuế cao cho người ket hôn muộn và chưa sẵn sàng làm mẹ hay không? Tôi vẫn cho rằng chuyện đó cực kì phản cảm, và xâm phạm tự do cá nhân của con người.
Như Hường _ HCMC 09-05-2020 19:54:53
Phụ nữ làm vợ làm mẹ ở tuổi 26 là tốt nhất. Con đầu của tôi sinh ra khi tôi 26 tuổi nên việc sinh nở rất thuận lợi, em bé khỏe mạnh. Do kinh tế ngày đó còn khó khăn, sau 8 năm tôi sinh bé thứ 2 ở tuổi 34, tôi đã sinh non gần 1 tháng, và việc nuôi đứa bé vô cùng vất vả. Và từ kinh nghiệm bản thân tôi khuyên các bạn trẻ đừng nên lập gia đình quá trễ, chúng ta là phụ nữ hãy làm tốt thiên chức làm mẹ mà tự nhiên đã ban tặng.
Cả nhà tôi giục Hùng: "Làm đám cưới ngay đi, chứ kiếm đâu ra cô gái đẹp người lại đẹp nết như thế!".
Theo lời anh kể thì anh và chị không hạnh phúc từ rất lâu rồi, chỉ bởi tính ghen tuông đến vô lý của chị.
Khi rượu vào, anh mất kiểm soát, đập phá đồ đạc, mắng chửi vợ con, "tác động vật lý" vào tôi...
Anh kết luận, tôi đúng hết, nhưng liệu tôi có hạnh phúc khi sống như vậy không?
Chỉ vì sự thiếu khéo léo trong điều chỉnh cảm xúc cá nhân của tôi, vợ chồng tôi đã bỏ mất những năm đầu mật ngọt của đời sống hôn nhân.
Chồng nhậu say, xách dao rượt chém tôi và con trai. Hàng xóm thương tình, mở cửa cho 2 mẹ con lánh nạn. Mỗi lần đánh xong, chồng xin lỗi, hứa hẹn...
Tôi thấm thía lời thầy cô năm xưa: Tìm một tình bạn không dễ đâu…
Việc các cặp đôi gặp khó khi mở “bàn tròn” ngoài khuê phòng không hiếm. Tại sao như vậy?
Tôi không phó mặc cuộc đời mình hay tin tưởng mù quáng vào "quân bài" mịt mù cuối canh bạc.
Do bất bình chuyện phân chia tài sản mà anh em ghét nhau đến nỗi có mặt người này thì sẽ vắng người kia.
Người chồng trong clip bạo hành vợ đã lên tiếng xin lỗi. Tuy nhiên, anh ta không hề xin lỗi người mà anh đã đánh đập không thương tiếc.
Có những thứ hệt như thuốc an thần để nạn nhân tạm quên nỗi đau này và tiếp tục chịu thêm nỗi đau khác.
Chúng ta tìm kiếm ở bạn bè sự đồng cảm, sẻ chia và ủng hộ, nhưng những rạn nứt vô hình gieo vào lòng ta những hoài nghi.
Sau mỗi “giá như” là một bài học. Nhưng với tôi, bài học kiếm tiền chưa hẳn đã bằng bài học về mối quan hệ vợ chồng.
Gần cô, tôi học được nhiều bài học, nhất là chữ hiếu ở đời. Mỗi khi nhắc đến mẹ là đôi mắt cô ánh lên niềm hạnh phúc xen lẫn tự hào.
Không có ai phản bội. Chẳng có một sự kiện kinh khủng nào xảy ra. Chỉ là những bất đồng nhỏ cứ chồng chất dần lên.
Cả xóm ai cũng biết anh Tuấn ngoại tình, chị Mai đứng giữa ranh giới ly hôn hoặc tha thứ. Cho đến ngày con gái hỏi chị Mai một câu hồn nhiên.