PNO - Anh cảnh sát khu vực vừa ra khỏi cửa, ba chỉ mặt tôi, nghiến răng: “Đồ mất dạy!”. Tôi nhìn thẳng vào mặt ông. Nỗi ấm ức xen lẫn căm giận khiến tôi không thể thốt lên được lời nào. Nhưng tôi muốn ông biết rằng, nếu ông tiếp tục đụng đến má, tôi sẽ không nhân nhượng.
Chia sẻ bài viết: |
Xương rồng đen 27-04-2024 16:52:00
Được bài viết của bạn mà tôi thấy hình ảnh gia đình nhà chồng tôi ở trong đó. Tuy ăn riêng nhưng 2 nhà cạnh nhau. Bố chồng tôi nói chuyện với người ngoài nhẹ nhàng, khép lép lắm nhưng về nhà ông như 1 con người khác. Chồng tôi là một người tốt. Anh ko giống tính anh nhưng bây giờ hơn 40 tuổi với hoàn cảnh đó anh cũng đang làm tôi và các con khổ. Bố chồng tôi nói rất tài, rất hênh hoang, gia trưởng( ông giữ hết tiền đất của các con) trong khi mấy anh em đều có gia đình riêng. Cuộc sống mưu sinh vất vả, anh ko nói gì được bố vì là người sinh ra mình nên anh trút giận tất lên đầu các con tôi. Vợ chồng tôi cũng cãi vã nhiều vì điều này. Tôi khuyên anh nhẹ nhàng cũng có, tỏ thái độ cũng có nhưng có lẽ ko thấm vào đâu so với những gì mà tuổi thơ anh trải qua nên lúc nào cửa miệng cũng có câu “ ngày xưa bằng tuổi mày, bố đã biết …” Tôi ước gì có thể sống xa gia đình chồng hoặc tự mình nuôi 3 con lên người. Tôi thương các con tôi nhiều lắm.
Trần Tuấn 26-04-2024 11:05:01
Đừng lấy tư cách là cha mà tự cho mình vô cớ chửi mắng, đánh đạp vợ con? Cô bé này gọi CS là đúng, rất tiếc việc này ở VN chưa thực hiện tốt. Nnếu ở Mỹ thì nó nhốt ông ba này rồi?
Huỳnh My 26-04-2024 08:47:33
Cháu đã làm đúng. Cha cháu là kẻ cặn bã không ra gì. Gia đình bên nội cháu cũng là đám người không có trái tim. Còn những người hàng xóm xì xào cháu biết đâu họ cũng ngu muội u mê bị chồng đánh.
Chúc cháu có được sự cứng rắn để cùng mẹ chống lại cái xấu xa. Không phải cứ là người sinh ra mình thì có quyền gì cũng được
Chị rơi vào tình trạng về nhà rồi nhưng trong đầu óc chỉ nghĩ đến việc công ty. Một lời nói của đồng nghiệp cũng khiến chị mất ngủ.
Trên mạng xã hội, những người càng không quen biết nhau càng dễ ca tụng nhau bằng những lời có cánh.
Tôi thực sự bị tổn thương khi anh không ngừng lo lắng, chăm sóc, chu cấp cho gia đình cô ấy.
Sau ly hôn, cô bạn thân đưa chị đi gặp bác sĩ tâm lý để trị liệu. Từ đây chị mới nhận ra, lâu nay mình bị chồng thao túng tâm lý.
Những gã trai vô tư ngày nào bỗng đùng một hôm thấy mình ngồi đây, đi qua bên kia sườn dốc cuộc đời với trăm điều dang dở.
Chị muốn con ghét anh, hận anh. Những lúc chồng vắng nhà, chị không tiếc lời kể tội anh.
Đứa cháu mà bà luôn coi thường chỉ vì là cháu gái giờ đã trở thành niềm tự hào trong mắt xóm giềng, bạn bè và thầy cô.
Tôi quyết định chấm dứt cuộc trò chuyện gây nghiện này. Khi Hưng nhắn tin, tôi trả lời khách sáo và luôn khoe chồng con...
Tờ đơn ly hôn đã 1 người ký sẵn, người kia cũng chẳng còn hy vọng gì nữa. Đúng lúc đó, con gái bị người yêu bỏ.
Tôi sợ ấu thơ của con bị đầu độc bởi những lời lẽ tiêu cực, thái độ thù địch giữa mẹ và ông bà nội...
Chưa chắc những người đang có chồng có vợ lại hài lòng với cuộc sống bằng những người độc thân hậu ly hôn.
Một đời bên nhau, nếu không có lúc tranh cãi, không có những giận hờn, chưa chắc đã là tốt.
Từ một người bận rộn, tôi trở nên nhàn rỗi khi các thành viên trong nhà dần vắng đi. Điều này khiến tôi thấy lạc lõng, khó thích nghi.
Chị đăng bài lên mạng để thu hút sự chú ý, rồi cay cú, hằn học với những bình luận trái chiều. Quả là trái khoáy, dám chơi mà không dám chịu!
Chồng Thủy đang tập thể hình ở câu lạc bộ gần nhà, nhưng đột nhiên lại nghỉ tập để sắm vợt, sắm giày hàng hiệu đi chơi pickleball...
Quả thật Quỳnh chưa từng cố gắng tưới tắm sinh khí cho ngôi nhà mình, bởi cô nghĩ hôn nhân lạnh nhạt không phải trách nhiệm của riêng cô.
Phải chăng đợi mưa, đợi gió và đi qua mưa, qua gió mới có thể đợi bình an?
Những cuộc hôn nhân hạnh phúc thì thường giống nhau, nhưng sự bất hạnh đằng sau tấm vỏ bọc hoàn hảo lại rất đa dạng.