Tiểu thương ở TPHCM công khai hàng Trung Quốc

07/01/2020 - 11:30

PNO - Hầu hết các sạp rau quả tại Chợ đầu mối Thủ Đức đều được tiểu thương công khai nguồn gốc hàng hóa.

 

Rạng sáng 7/1, Ban quản lý ATTP có buổi thanh kiểm tra công tác an toàn thực phẩm những ngày giáp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 tại chợ đầu mối nông sản Thủ Đức TP.HCM.
Khuya 7/1, Ban Quản lý An toàn thực phẩm (ATTP) TPHCM có buổi thanh kiểm tra công tác an toàn thực phẩm những ngày giáp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 tại Chợ Đầu mối Nông sản Thủ Đức TPHCM.

 

Báo cáo trong buổi làm việc với Ban, ông Nguyễn Nhu –Phó Giám đốc Cty Cổ phần Quản lý và Kinh doanh Chợ Nông Sản Thủ Đức cho biết, mỗi ngày chợ nhập trung bình 3500 tấn hàng hoá mỗi đêm chủ yếu là rau củ quả, trái cây và hoa tươi. Dự kiến hàng hoá nhập chợ phục vụ Tết Nguyên đán năm nay tương đương 2019 với ngày cao điểm lên đến 6000-6500 tấn hàng hoá. Tuy nhiên, năm nay do ảnh hưởng bởi thời tiết nên một số mặt hàng có thể giảm như bưởi hay mãng cầu, nhưng ngược lại một số mặt hàng khác sẽ tăng và giá cả sẽ không biến động.
Theo ông Nguyễn Nhu – Phó giám đốc Công ty Cổ phần Quản lý và Kinh doanh Chợ Nông sản Thủ Đức cho biết, chợ nhập trung bình 3.500 tấn hàng hoá mỗi đêm, chủ yếu là rau củ quả, trái cây và hoa tươi. 

 

Dự kiến hàng hoá nhập chợ phục vụ Tết Nguyên đán năm nay tương đương 2019 với ngày cao điểm lên đến 6000-6500 tấn hàng hoá. Tuy nhiên, năm nay do ảnh hưởng bởi thời tiết nên một số mặt hàng có thể giảm như bưởi hay mãng cầu, nhưng ngược lại một số mặt hàng khác sẽ tăng và giá cả sẽ không biến động.
Dự kiến hàng hoá nhập chợ phục vụ Tết Nguyên đán năm nay tương đương 2019. Ngày cao điểm lên đến 6.000 - 6.500 tấn hàng hóa các loại. Do ảnh hưởng bởi thời tiết nên một số mặt hàng có thể giảm như bưởi, mãng cầu, ngược lại một số mặt hàng khác sẽ tăng về lượng nên giá cả sẽ không biến động.

 

Về công tác đảm bảo nguồn gốc xuất xứ sản phẩm đại diện chợ cho biết điểm mới trong năm nay là mỗi điểm kinh doanh tại chợ được yêu cầu ghi bản xuất xứ nguồn gốc hàng hoá trên từng sạp hàng ngoài điều kiện bắt buộc mỗi hộ đều phải có sổ ghi chép xuất xứ hàng hoá chứng minh nguồn gốc sản phẩm. Còn đối với hàng nhập trước khi nhập vào chợ phải xuất được chứng từ liên quan.
Đại diện chợ cho hay, điểm mới về quản lý nguồn gốc nông sản thực phẩm kinh doanh tại chợ là áp dụng quy định bắt buộc các điểm kinh doanh phải công khai nguồn gốc xuất xứ hàng hoá trên từng sạp hàng. Các sạp đều phải có sổ ghi chép xuất xứ hàng hoá chứng minh nguồn gốc sản phẩm. Còn đối với hàng nhập trước khi nhập vào chợ phải xuất được chứng từ liên quan.

 

“Xuất xứ của trái cây nhập khẩu rất cần thiết, nhằm phòng chống hành vi gian lận thương mại, của Trung Quốc mà khai sinh của Việt Nam rất nguy hiểm. Chưa kể vấn đề nhập tiểu ngạch, sản phẩm kém chất lượng ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng. ông Nhu cho hay.
Hồng nhập từ Trung Quốc được một chủ sạp công khai. “Xuất xứ của trái cây nhập khẩu rất cần thiết, nhằm phòng chống hành vi gian lận thương mại, nhập Trung Quốc mà khai hàng của Việt Nam rất nguy hiểm. Chưa kể vấn đề nhập tiểu ngạch, sản phẩm kém chất lượng ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng...", ông Nhu cho hay.

 

Liên quan đến vấn đề ATTP, đại diện BQL chợ cho biết đang gặp phải một nguy cơ mới từ thực phẩm. Nếu như trước đây, tiểu thương còn dùng chất cấm để tẩm ướp thực phẩm tươi ngon thì nay, họ không dùng cách này nữa mà sử dụng hóa chất cho phép nhưng dùng với nồng độ cao để tẩm ướp thực phẩm.
Liên quan đến vấn đề ATTP, ông Nguyễn Văn Khuôn - Trưởng phòng Y tế quận Thủ Đức cho biết, hiện hàng hoá tại chợ đang gặp phải một nguy cơ mới về mức độ an toàn thực phẩm. Nếu như trước đây, tiểu thương còn dùng chất cấm để tẩm ướp thực phẩm giữ tươi thì nay họ không dùng cách này nữa mà sử dụng hóa chất cho phép, nhưng dùng với nồng độ cao để tẩm ướp thực phẩm.

 

Liên quan đến vấn đề ATTP, đại diện BQL chợ cho biết đang gặp phải một nguy cơ mới từ thực phẩm. Nếu như trước đây, tiểu thương còn dùng chất cấm để tẩm ướp thực phẩm tươi ngon thì nay, họ không dùng cách này nữa mà sử dụng hóa chất cho phép nhưng dùng với nồng độ cao để tẩm ướp thực phẩm.   “Đây thực sự là điều làm đau đầu BQL chợ, chúng tôi thường xuyên tổ chức đoàn kiểm tra, lấy mẫu xét nghiệm nhanh và đem về kiểm nghiệm. Tuy nhiên không phải mẫu nào mình cũng lấy mẫu hết được” – vị này than thở. Còn tại chợ Thủ Đức (Q.Thủ Đức), đa số tiểu thương ngành hàng mắm đều biết cách giữ vệ sinh, an toàn thực phẩm như dùng nilon, hộp nhựa có nắp để đậy mắm kỹ lưỡng, không để côn trùng, ruồi nhặng “đi lạc” vào âu mắm.
“Đây thực sự là điều làm đau đầu với cơ quan quản lý, chúng tôi thường xuyên tổ chức đoàn kiểm tra, lấy mẫu xét nghiệm nhanh và đem về kiểm nghiệm. Tuy nhiên không phải mẫu nào mình cũng lấy mẫu hết được” , vị này này tỏ. 

 

Còn tại chợ Thủ Đức (Q.Thủ Đức), đa số tiểu thương ngành hàng mắm đều biết cách giữ vệ sinh, an toàn thực phẩm như dùng nilon, hộp nhựa có nắp để đậy mắm kỹ lưỡng, không để côn trùng, ruồi nhặng “đi lạc” vào âu mắm.
 

 

Ông Nhu cũng cho biết thêm, công ty thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn qua đó giúp thương nhân nâng cao ý thức về vấn đề xuất xứ, cũng như nâng cao kiến thức về ATTP. Đồng thời, đơn vị này cũng tập trung vào điều kiện cơ sở vật chất, ưu tiên các công trình giảm thiểu ngập nước, bến bãi được nâng cấp, đường điện được đầu tư thêm các máy phát công suất để phục vụ cho nhu cầu liên tục của chợ.
Ngoài ra, theo đại diện chợ Thủ Đức , công ty thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn thương nhân, giúp họ nâng cao ý thức về vấn đề xuất xứ, kiến thức về ATTP. Đồng thời, Công ty tập trung vào điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng ưu tiên các công trình giảm thiểu ngập nước, bến bãi được nâng cấp, đường điện được đầu tư thêm các máy phát công suất để phục vụ cho nhu cầu liên tục của chợ.

 

Sáng cùng ngày, Ban ATTP kiểm tra hoạt động chợ Thủ Đức chủ yếu các quầy thịt, cá, rau củ và gia vị phục vụ cho nhu cầu hàng ngày của người dân.
Sáng cùng ngày, Ban ATTP kiểm tra hoạt động chợ Thủ Đức chủ yếu các quầy thịt, cá, rau củ và gia vị phục vụ cho nhu cầu hàng ngày của người dân.

 

Theo bà Phạm Khánh Phong Lan, Trưởng Ban Quan lý ATTP TPHCM về công tác thanh trang, kiểm tra vấn đề về ATTP trên địa bàn TPHCM là công tác thường xuyên của các Đội Quản lý trược thuộc Ban, tuy nhiên
Theo bà Phạm Khánh Phong Lan, Trưởng Ban Quản lý ATTP TPHCM, các trường hợp phát hiện thực phẩm không rõ nguồn gốc, không chứng minh được xuất xứ sẽ bị tiêu hủy ngay tại chỗ. Ban luôn xử lý đúng theo luật, các mức xử phạt cũng đã tăng rất cao. Chẳng hạn, quy định đơn vị kinh doanh tự công bố chất lượng sản phẩm, nếu kiểm tra chất lượng không làm đúng, như công bố sẽ bị phạt rất nặng, lên cả chục triệu đồng. "Với những hộ nhiều lần vi phạm ATTP, chúng tôi có thể đề nghị xứ lý hình sự. Bên cạnh đó, ban cũng công khai những đơn vị vi phạm lên phương tiện thông tin truyền thông để người tiêu dùng có sự lựa chọn", bà Lan nói.

Quốc Thái

 

news_is_not_ads=
TIN MỚI