Có lẽ ít ai nghĩ rằng, đến một ngày nào đó chiếc khẩu trang bé nhỏ lại trở thành vật bất ly thân trong thời điểm hiện nay.
Các tổ chức nghiên cứu của Mỹ và Trung Quốc đưa ra các báo cáo trái ngược nhau về sông Mê Kông.
“Chúng ta đã lớn lên cùng nhau và trở thành cha mẹ. Cảm ơn vì đã ở bên cạnh em”, Thủ tướng Sanna Marin viết
Không nằm ngoài tình hình chung của thế giới, cuộc khủng hoảng sức khỏe đã ảnh hưởng lớn đến kinh tế, vấn đề xã hội ở Nepal.
Việc đeo khẩu trang nơi công cộng trở thành bắt buộc ở nhiều nước, những người không thể tuân thủ vì sức khỏe có thể cảm thấy bản thân bị cô lập.
Trò chuyện với người chết, chuyện tưởng chừng hoang đường nhưng với những ai từng biết đến Kaze no Denwa sẽ hiểu nó có tác dụng xoa dịu đến thế nào.
Hòa theo dòng chảy cuồn cuộn của thông tin thì tin giả cũng có cơ hội sinh sôi nảy nở…
Dù là một vật phẩm dùng che khuôn mặt, chiếc khẩu trang lại thể hiện mọi nỗi buồn vui, hy vọng, giận dữ của thế giới vào lúc này.
Những năm 1940, bệnh sốt phát ban tước đi sinh mạng của hàng chục ngàn người Do Thái trong “khu ổ chuột Warsaw” đã bất ngờ giảm mạnh và biến mất.
Nạn buôn bán trẻ em từ lâu đã trở thành một vấn nạn ở Ấn Độ - nơi có khoảng 22% người dân vẫn sống với mức dưới 2 USD mỗi ngày.
Khi viện trợ quốc tế cạn kiệt, hàng trăm triệu trẻ em sẽ không còn được đến trường và đánh mất cơ hội thoát nghèo.
Các cuộc vận động tranh cử táo bạo vào năm 2016 là chìa khóa dẫn đến thành công của ông Trump, nhưng chiến lược ấy không thể lặp lại vào năm 2020.
Có một khái niệm mới có lẽ chẳng ai mong đợi nhưng được cho là sẽ định hình nên tương lai của thế giới - “thế hệ COVID”.
Nhật Bản đang đổ lỗi cho phía Trung Quốc sau khi hàng trăm “thuyền ma” dạt vào bờ biển nước này – một số còn lưu hài cốt người thiệt mạng.
Dư luận vẫn còn chưa hết bàng hoàng về cái chết ngay khi đang tại nhiệm của Thị trưởng Seoul Park Won-soon.