Ngày xưa… cho đến bây giờ, cứ tết đến xuân về, là nhà nhà đều có nồi thịt kho hột vịt. Nhà tôi cũng không ngoại lệ.
Cận tết, bông nở rộ, hừng hực trong gió xuân lồng lộng, hàng xóm ai đi ngang cũng trầm trồ vườn xuân của ngoại.
Ngày tết, các mẹ, các dì lo nấu cỗ, dọn bàn… Còn bọn trẻ con chúng tôi thì kéo xì-dách và gọi lô tô.
Thời tôi học trung học rất thích đi chơi những ngày tết nhưng chẳng rủ được bạn nào đi cùng vì các bạn ấy luôn phải cùng gia đình lo… cúng kiếng.
Mấy luống ngò càng gần tết càng trổ bông trắng tinh, dưới tiết trời lạnh sang xuân sẽ kết hạt, thơm phức, ủ tất cả tinh túy một đời của nó vào.
Trong ngày tết, cùng với những đòn bánh tét thường không thể thiếu thứ bánh này.
Sau cái tết năm ấy, chiến tranh biên giới xảy ra, chúng tôi phải ăn tết trên chiến trường và có đứa không bao giờ trở về nữa.
“Tết năm nay có làm mứt bí, mứt dừa gì không Út?”. Tin nhắn của chị Hai nơi xứ người trong điện thoại những ngày cuối năm, khiến tôi bùi ngùi.
Ngày bé, tôi cứ tưởng chỉ có con nít mới được nhận lì xì, sau này tôi lại nhớ nhất hình ảnh bà ngoại cầm phong bao đỏ thắm, cười hồn hậu.
Cánh phụ nữ thong thả, không phải đau đầu với việc lo tết lại thấy băn khoăn. Riết rồi, thấy tết sao nhẹ bẫng.
Cả xóm Chùa này chỉ nhà bà Tám có cái cối chày quết bánh phồng. Hễ vào đầu tháng Chạp là tôi nôn nao được sang nhà bà Tám phụ phơi bánh...
Hơn 70 năm cuộc đời, tôi được nấu bánh tét với ba má trọn 55 mùa xuân. Sau đó, nồi bánh tét đêm xuân chỉ còn trong hoài niệm.
Để có được những món ngon ngày tết cho gia đình như thịt kho nước dừa, mỡ gói bánh tét, dân trong xóm thường rủ nhau làm heo… chia thịt.
Cứ sau 23 tết nội lại huy động vài đứa cháu trai chùi lư. Không năm nào tôi vắng mặt, bởi bộ lư to nhất trên bàn thờ đặt ở nhà tôi.
Tuy nhánh được cắt ra từ thân cây mẹ, nhưng người ta không bao giờ gọi nó là “mai cắt nhánh”. Người ta chỉ gọi “mai nhánh”, loại bỏ chữ “cắt”.
Nổi tiếng từ lâu nhưng ít ai biết thủy tiên là loài xếp thứ hai trong “thập đại danh hoa” lẫy lừng từ xưa, mang vẻ đẹp kiêu kì của mùa xuân.
Sáng 29 tết, bày các loại hạt, bánh, mứt ra “kiểm đếm” để chuẩn bị chưng lên bàn thờ, bỗng tôi nhớ mùi tết năm xưa tới nao lòng.
Có ai thấy mình thiệt thòi khi những ngày cuối năm lại chẳng có nơi để tìm về, chẳng có ai để đợi chờ, trông ngóng?
Năm nào cũng thế, cứ khoảng 27, 28 tết là mấy anh em trong thôn lại rủ nhau làm thịt lợn đụng. Thịt ấy chia ra, nhà nào cũng có phần.
Tôi rất nhớ những ngày thơ ấu, mẹ kêu sang nhà hàng xóm lấy lá dong về gói bánh. Rồi tối 30, chính tôi lại mang bánh sang đó để biếu.
Cầu sắt Bạch Hổ hơn trăm tuổi bắc qua sông Hương là di tích quan trọng gắn với nhiều thăng trầm lịch sử của xứ Huế.
Núi Đá Bia không quá cao nhưng nhiều đoạn dốc dựng đứng, khá thử thách với những người không chuyên muốn chinh phục chướng ngại đầu năm mới.
Linh vật hổ ở công viên Lê Duẩn, cầu Hiền Lương, chùa Cam Lộ, vườn hoa cánh bướm bên sông Thạch Hãn... là những điểm chụp ảnh tết được yêu thích.
Những cây mai anh đào quanh trung tâm Đà Lạt nở hoa rực rỡ thu hút du khách đến thành phố ngàn hoa chụp ảnh lưu niệm.