PNO - Sáng vừa bảnh mắt ra, chị Hai gọi: “Mày xem lại vợ mày, nó viết gì trên mạng”. Tôi vội kiểm tra điện thoại và thở dài...
Chia sẻ bài viết: |
Ho chi thanh 20-01-2023 10:20:19
Gap tui là tui dap cho mot tran,roi bộ,ko dem ve tra cho nha san xuat day lai
Thach 19-01-2023 10:58:35
Người ta có tự do cá nhân của người ta. Vợ ông mệt thì được quyền nói mệt, muốn đăng gì thì đăng. Chẳng lẽ lấy ông về thì thành con câm, cụt tay chân chỉ biết làm osin cho dòng họ nhà ông ? Dòng họ ông cũng là thứ tò mò tọc mạch ngồi lê đôi mách thấy dò xét người khác nên mới rảnh rỗi ở không đi chụp màn hình rồi đọc bình luận mà mách lẻo. Ông nên coi lại tư cách của chính ông với dòng họ ông trước khi trách vợ mình. Có sao thì người ta mới không nói thẳng. Lo mà tự sửa chứ có ngày mất vợ rồi ngồi đó khóc tu tu.
Loc Nguyen 19-01-2023 08:08:34
Ông chồng nhu nhược, yếu đuối, vợ có thể tự do ngôn luận nhưng nếu nói về người khác, như gia đình chồng, thì họ có quyền góp ý. Nếu bà vợ tung hê chuyện gia đình vợ thì bên chồng đâu ai quan tâm?
Anh xin sếp nghỉ phép, nói dối vợ đi công tác vùng xa, “đăng xuất” hoàn toàn với cuộc sống tất bật thường ngày để “xin một vé về miền thanh xuân”.
Từ bỏ công việc vì quá bận rộn, tôi lao vào những tất bật khác vì phải nuôi con mọn và chăm sóc gia đình.
Tình cờ biết về chứng “ngạt tình dục”, tôi tin nó là thủ phạm làm hỏng chuyện phòng the.
Đôi lúc, cách cư xử của anh khiến chị mơ màng nghĩ rằng mình cũng là “cơm nóng”, cũng mới lạ hấp dẫn với anh.
Sau vài phút nhẹ dạ, toàn bộ vốn liếng, của nả một đời gom góp đã đột ngột “bốc hơi”. Cái bẫy mọi người mắc phải chẳng lạ lùng.
Khác biệt cỡ nào cũng luôn cần sự lắng nghe và thấu hiểu, để nếu không đạt sự hòa hợp thì cũng vui vẻ chấp nhận sự khác biệt ấy.
Chị rơi vào tình trạng về nhà rồi nhưng trong đầu óc chỉ nghĩ đến việc công ty. Một lời nói của đồng nghiệp cũng khiến chị mất ngủ.
Trên mạng xã hội, những người càng không quen biết nhau càng dễ ca tụng nhau bằng những lời có cánh.
Tôi thực sự bị tổn thương khi anh không ngừng lo lắng, chăm sóc, chu cấp cho gia đình cô ấy.
Sau ly hôn, cô bạn thân đưa chị đi gặp bác sĩ tâm lý để trị liệu. Từ đây chị mới nhận ra, lâu nay mình bị chồng thao túng tâm lý.
Những gã trai vô tư ngày nào bỗng đùng một hôm thấy mình ngồi đây, đi qua bên kia sườn dốc cuộc đời với trăm điều dang dở.
Chị muốn con ghét anh, hận anh. Những lúc chồng vắng nhà, chị không tiếc lời kể tội anh.
Đứa cháu mà bà luôn coi thường chỉ vì là cháu gái giờ đã trở thành niềm tự hào trong mắt xóm giềng, bạn bè và thầy cô.
Tôi quyết định chấm dứt cuộc trò chuyện gây nghiện này. Khi Hưng nhắn tin, tôi trả lời khách sáo và luôn khoe chồng con...
Tờ đơn ly hôn đã 1 người ký sẵn, người kia cũng chẳng còn hy vọng gì nữa. Đúng lúc đó, con gái bị người yêu bỏ.
Tôi sợ ấu thơ của con bị đầu độc bởi những lời lẽ tiêu cực, thái độ thù địch giữa mẹ và ông bà nội...
Chưa chắc những người đang có chồng có vợ lại hài lòng với cuộc sống bằng những người độc thân hậu ly hôn.
Một đời bên nhau, nếu không có lúc tranh cãi, không có những giận hờn, chưa chắc đã là tốt.