Cứ tết đến vợ tôi lại nói với con gái: “Để mẹ giữ tiền lì xì cho. Năm ngoái con được như vầy, chẳng mấy chốc con sẽ được như vầy…”.
Vào những "ngày mùng", chỉ cần có nồi măng trong bếp là khoẻ. Đi chúc xuân, tiếp rượu, cuốn miếng măng chấm nước mắm, vậy mà ngon hơn sơn hào hải vị.
Ở nhà trong đợt dịch COVID-19, tôi có thời giờ nhiều để nghĩ ngợi. Tôi nghĩ về quá khứ, về tương lai và nhớ những năm tháng nhọc nhằn của đất nước…
Mùng Một, lũ trẻ chúng tôi không đợi người lớn gọi mới dậy nữa, và đánh răng xong là nhất định phải tròng vào bộ đồ mới toanh đã ủi hôm trước...
Chợ bông truyền thống khắp “Nam kỳ lục tỉnh” thường nằm gần bờ sông để không khí mát mẻ, thuận tiện chuyên chở, dễ có nước tưới.
Bạn rời quân ngũ về lại miền Bắc, mai mùa cũ chỉ còn trong ký ức, trong những tấm hình xưa.
Không bao giờ tôi quên được tiếng bếp lửa kêu lách tách cùng mùi bánh chưng của tuổi lên 5, năm đầu tiên tôi được trông nồi bánh chưng chờ trời sáng.
Lâu lắm rồi tết không còn nghe tiếng pháo. Loáng cái đã phần tư thế kỷ. Tuổi thơ tôi với niềm vui chơi pháo tết còn lùi xa hơn.
Mong rằng cho dẫu xã hội có văn minh hiện đại đến đâu thì những giá trị vĩnh cửu của Tết cũng không bao giờ thay đổi.
Sài Gòn những ngày xuân thật đẹp, nhưng sự vắng vẻ của những con đường, những khu vui chơi lại khiến lòng nao nao thương phố, nhớ những rộn ràng...
Ở quê tôi, xứ cù lao 3 đảo dừa xanh, có một nơi ai cũng ghé mỗi khi xuân về, không phải chợ hoa, mà là những hội chợ xuân rộn rã.
Từ lúc sinh tôi ra, đến nay đã 33 năm, tôi chưa từng thấy mẹ có cái tết đúng nghĩa. Thay vào đó, tết nào bà cũng kiếm tiền và kiếm tiền.
Vạn vật xoay vần, cách người Việt mình ăn tết mỗi thời một khác.
Nhớ tết quê nhà, tôi bưng uống cả chén nước mắm pha. Vì còn xấu hổ mà chưa kể chồng nghe, nhưng tôi đã nói với anh rằng tôi có tết.
Mùa tết, xe lôi chở hoa xuân, chở hàng hoá đi khắp nẻo, tiếp bước cho người du xuân. Nhưng những chiếc xe lôi ấy chỉ còn trong ký ức.
Tôi chỉ biết cô thích ăn bánh chưng, nên ngày tết, tôi đem tặng cô... 5 chiếc bánh chưng và khoe tự làm.
Bến đò năm ấy, đã bao lần những người quê xôn xao ra đón "người thành phố" về quê ăn tết. Rồi cũng bao lần người già đưa tiễn con cháu qua sông...
Người Hà Nội bây giờ lại chơi những loại hoa của một thời. Phải chăng những bình hoa vintage đó khiến con người ta được sống lại cảm giác ấu thơ?
Má tôi nói, những ngày du xuân nhìn ngắm đất trời là dành cho lúc chân mỏi, người đau. Khi ấy, má có nằm nhà cũng nhiều thứ để nhớ về.
Tết là dịp thảnh thơi, đầy đủ cả nhà, có cả quần áo đẹp nữa, nên thường là dịp nhà tôi chụp ảnh gia đình.
Chợ Gò mỗi năm họp một phiên, người ta chỉ bán vài món hàng, người mua cũng chỉ mua chút xíu lộc mà rất đông vui náo nhiệt.
Sau nhiều chục năm, thi thoảng, tôi nhớ quay quắt hơi ấm nóng từ cái lò bánh tráng của mợ, nhớ mùi bột thơm trắng tinh như sữa.
Mồng Một đầu năm, là được diện bộ đồ mới vẫn còn nguyên nếp gấp, nguyên mùi vải mới, kỳ thay, vậy mà tôi vẫn thấy mình xinh xắn lạ thường.
Khẩu vị Sài Gòn vậy đó, rất dễ mà cũng rất khó. Dễ đón nhận món lạ món mới nhưng nếu không ngon thì dù nổi tiếng cỡ nào cũng… cho qua.