Chia sẻ bài viết: |
Nguyễn kim Thoa 14-01-2024 19:09:58
Nên phát thuốc 1 tháng đối với bệnh mãn tính .Nếu có gì ,thì người bệnh sẽ đi khám ,còn ổn thì thôi .Vừa đỡ tốn thời gian và phiền hà cho người bệnh ,vừa giảm tải cho các Phòng khám.
Trần liêm cảnh 13-01-2024 06:05:27
Cái chính là thu tiền khám
Nguyên khánh hoà 12-01-2024 05:55:15
Theo tôi chỉ nên cấp thuốc BHYT 7 ngày 1 lần, để khám lại và xét nghiệm cho chính xác với từng bệnh.
Dunglien 11-01-2024 06:53:22
Cũng bệnh như vậy, khám tại trưng vương chỉ có 21 ngày thuốc còn thống nhất thì đủ tháng, vậy thì do đâu? Nghành y tế nên cải tổ các hệ thống khám chữa bệnh cho dân chứ tôi thấy quy chế chữa trị bệnh cho người dân tệ quá,ông bộ trưởng thì bị bệnh nan y, lúc hầu tòa mới phát nặng????
Phantham 11-01-2024 02:51:24
Bài viết hay và phản ảnh đúng hiện tượng; khám bệnh bhyt từ lâu rồi đều như vậy; Bộ y tế nên có quy định cụ thể để tránh phiền hà nhũng nhiễu người dân.
Namct 09-01-2024 22:30:46
Càng ngày tôi càng thất vọng vì bộ y tế.giờ vắc-xin phòng bệnh cho trẻ ở các bệnh viện công đều không có.
Phạm Văn Dũng 09-01-2024 20:16:41
15 ngày còn hơn có bệnh viện cấp 7 ngày thuốc thậm chí có 3 ngày thuốc mà mất hết 1 buổi sáng chờ lấy thẻ đăng ký khám rồi lấy số thứ tự khám và chờ nhận thuốc 3 ngày rất mệt mỏi
Nguyễn Tử 09-01-2024 20:09:56
Tương tự tôi bị huyết áp vô căn, thiếu máu não, khám bhyt được bs cấp thuốc 28 ngày, tuy nhiên tôi phải nộp thêm 69.000đ và tiền thuốc hóa đơn bán lẻ hơn 400.000đ. Tháng nào tái khám tôi cũng phải trả thêm gần 500.000đ cho bvqd miền Đông mà ko hiểu vì sao
Nguyễn Thị Huệ 09-01-2024 16:38:52
Nói ko đúng sự thật. Tôi bị tiểu đường type 2 hơn 20 năm.keo dài cuộc sống nhờ thuốc. Trước đây lãnh được 4 tuần mỗi lần tai khám. Gần cả năm nay bs chỉ cho có 3 tuần. Tôi có hỏi bs thì được trả lời là do quy định của bhyt quii định. 3 tuần cứ đến BV tai khám và tiếp tục lãnh thuốc. Nhà tôi gần BV không nói gì và còn phục vụ cho bản thân được. Còn những người ko phục vụ cho mình được khi đi khám phải có người đi theo thì phải bỏ công ăn việc làm thì nghĩ sau?
Nguyễn Anh Kiệt 09-01-2024 15:55:29
Một lần đi khám là một cực hình trước đây thì nhận thuốc 1 tháng nhưng cả năm nay chỉ còn 3 tuần, mỗi lần đi phải xuất phát từ 4h-5h sáng rồi sắp hàng chờ đợi 3-4 chổ còn phải chạy lên chạy xuống cầu tháng, thuốc thì nhận cũng vậy ko khác gì mọi lần, khám BHYT khổ cực quá đi
congduc 09-01-2024 15:46:14
OK... Không có ý kiến gì vì... Quá ĐÚNG.
Nguyễn Tùng 09-01-2024 15:15:07
BV Q1 cũng phát thuốc cho bệnh nhân huyết áp,tiêu đường 2 tuần/1 lần khám tức 14 ngày
Bệnh nhân rất khồ so thúc từ 6g sáng… mong các quan chức y tế quan tâm
Lê văn thọai 08-01-2024 19:01:53
Tôi khám chữa bệnh bệnh viện quận 2 cho thuốc mạn tính nữa tháng! Chuyển wua khám chữa bệnh viện NDGD thì được nhận thuốc tháng thế là sao!? Cửa quyền còn gì...?
Thu Tâm 08-01-2024 18:53:50
Những người bệnh mãn tính lâu năm đều biết : cứ gần cuối năm, quỹ thuốc BHYT cạn là bị kê toa 2 tuần thay vì 4 tuần , đến khi bv cân đối được thì bs lại cho 4 tuần. Mấy năm nay đều bị vậy ở đa số bv
Vô Tâm 08-01-2024 18:01:34
Giải thích chưa hợp lý , có cùng một bệnh nền như TĐ , HA v.v.v. , nhưng bệnh viện này cấp 28 ngày , bệnh viện khác cấp 21 ngày , có hỏi bác sỉ điều trị vì sao , thì được giải thích do giám đốc bệnh viện quy định ? Mong lãnh đạo ngành Y tế thành phố nên có ý kiến trả lời thống nhất và minh bạch . Cám ơn .
Do ngộ độc methanol mức độ nặng, nam bệnh nhân 25 tuổi đã tử vong.
Sở Y tế Hà Nội vừa công bố kết quả khảo sát, đo lường sự hài lòng của người dân tại các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn.
Bọt vệ sinh hữu cơ Lá trầu không BioHealth - giải pháp lý tưởng giúp làm sạch, bảo vệ vùng da nhạy cảm theo cách tự nhiên, an toàn và hiệu quả.
3 tháng đầu năm 2025, cả nước ghi nhận trên 42.500 ca nghi sởi, nhiều ca tử vong liên quan đến sởi.
Sau gần 1 tháng đắp thuốc của thầy lang chữa bỏng, nam sinh lớp Chín phải nhập viện cấp cứu do nhiễm trùng nặng, hoại tử da.
Một tuần sau khi ăn tiết canh thỏ, 4 bệnh nhân phải nhập viện điều trị viêm màng não do nhiễm ký sinh trùng.
Nhập viện trong tình trạng hôn mê sâu sau khi uống hơn 100 viên thuốc hướng thần, nữ bệnh nhân may mắn được cấp cứu thành công.
Phát hiện người đàn ông bất ngờ bị đột quỵ trong “khung giờ tắc đường”, lực lượng CSGT dùng xe chuyên dụng kịp thời đưa bệnh nhân vào bệnh viện cấp cứu.
Tuần qua, số ca tay chân miệng của Hà Nội tiếp tăng 80 trường hợp, nâng tổng số ca mắc từ đầu năm tới nay cao gần gấp 2 cùng kỳ.
Sản phẩm Viên trinh nữ hoàng cung Crilin women Health được một số địa chỉ quảng cáo gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh.
Sau 1 tháng ho sốt kéo dài, cụ ông ở Hòa Bình nhập viện trong tình trạng viêm phổi, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết.
Sau khi uống rượu trái cây lúc đi du lịch Ninh Thuận, trên đường về, 6 người đàn ông bị đau bụng, buồn nôn, ói,… phải vào bệnh viện cấp cứu.
Đau răng hàm dưới nhưng không điều trị mà tự uống kháng sinh tại nhà, cụ ông 74 tuổi (Hà Nội) nhập viện trong tình trạng hôn mê, suy đa tạng.
Nhức xương ở tuổi dậy thì không diễn ra liên tục. Còn đối với bệnh ung thư xương, trẻ sẽ đau nhức dai dẳng và liên tục.
Tuy số ca bệnh sởi tại TPHCM đang giảm, nhưng số ca mắc sởi ở các tỉnh lân cận đổ về điều trị rất nhiều, vì vậy, nguy cơ dịch vẫn còn.
Không loại đồ uống nào có thể ngay lập tức giúp bạn cảm thấy vui vẻ hơn, nhưng một số đồ uống chứa các dưỡng chất giúp cải thiện tâm trạng.
Ngày 30/3, tại Trường THPT chuyên Quốc học Huế đã diễn ra ngày hội hiến tóc "Nón hồng xứ Huế". Hoạt động nhằm quyên góp tóc tặng các bệnh nhân ung thư.
Theo thống kê từ Bệnh viện Da liễu TPHCM, nhóm người trên 25 tuổi đi làm đẹp chiếm đa số, nhóm người có độ tuổi nhỏ hơn đang tăng qua từng năm.