Kết quả tìm kiếm cho "yeu sach bien dong"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 14
Đây là lần hiếm hoi quốc gia Đông Nam Á công khai phản đối đối tác thương mại lớn nhất của mình.
Úc đã chính thức tham gia nhóm các nước phản đối yêu sách chủ quyền phi lý của Bắc Kinh đối với Biển Đông.
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ cho biết, Mỹ có thể trừng phạt các doanh nghiệp, cá nhân tham gia mưu đồ chiếm Biển Đông của Trung Quốc.
Các nhà quan sát e ngại, Biển Đông là nơi có thể xảy ra xung đột bởi Mỹ, Trung Quốc đều duy trì tàu chiến, máy bay chiến đấu trong khu vực.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết Washington sẽ coi việc theo đuổi tài nguyên của Bắc Kinh ở Biển Đông là bất hợp pháp.
Mỹ tuyên bố sẽ tiếp tục tiến hành các hoạt động tự do hàng hải ở Biển Đông để thách thức yêu sách chủ quyền quá đáng của Trung Quốc
Giả là giả. Nhưng giả, nếu không bị bóc trần, sẽ có nguy cơ được công nhận. Đến khi đó, mọi sự e là đã muộn.
Ngay sau khi bị phát hiện việc bản đồ thời tiết có chứa ‘đường lưỡi bò’ - yêu sách chủ quyền phi pháp của Trung Quốc, trang weather.com đã gỡ bỏ hình ảnh này khỏi hệ thống.
Bản đồ "lưỡi bò" ở biển Đông trên ứng dụng theo dõi thời tiết Weather.com của kênh The Weather Channel (TWC), chạy trên hệ điều hành iOS dường như nằm trong chuỗi các hành động nhằm “gây hấn” với các bên có liên quan của Trung Quốc.
Trung Quốc vừa đón nhận tàu nghiên cứu tầm xa tân tiến, giúp mở ra “kỷ nguyên” mới trong cuộc thám hiểm hàng hải. Dù vậy, tin tức này gióng lên hồi chuông cảnh báo cho các nước láng giềng tại khu vực Biển Đông.
PN - Bắc Kinh hôm 7/12 đã công bố tài liệu lên án Philippines “gây áp lực chính trị” qua vụ kiện lên trọng tài quốc tế đối với các vùng biển tranh chấp ở Biển Đông. Một lần nữa, Bắc Kinh từ chối tham gia đối chất về vụ kiện, khi thời hạn trả lời chỉ còn một tuần.
PNO – GS Nguyễn Mạnh Hùng – chuyên gia về chính trị và bang giao quốc tế ĐH George Mason (Mỹ) cho rằng những áp đặt đơn phương về yêu sách lãnh thổ đã gây ra căng thẳng, đe dọa hòa bình khu vực, an ninh và tự do hàng hải, ảnh hưởng đến đời sống của hàng ngàn ngư dân