Kết quả tìm kiếm cho "xuat huyet tieu hoa"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 13
Xuất huyết đường tiêu hóa lâu nay thường được “mặc định” là căn bệnh của người lớn, người nghiện rượu bia…
Hiện bệnh nhân bị xuất huyết tiêu hóa ngày càng “trẻ hóa”, trong đó có những học sinh từ 7-16 tuổi.
Thời gian gần đây, số lượng học sinh THCS và chuyển cấp lên THPT nhập viện vì xuất huyết tiêu hóa tăng theo mỗi tuần.
Thời gian gần đây, số lượng học sinh THCS và chuyển cấp lên THPT nhập viện vì xuất huyết tiêu hóa tăng theo mỗi tuần.
Không chỉ người lớn, trẻ em, mà nhiều trẻ sơ sinh 5 - 6 ngày tuổi cũng phải nhập viện khi Hà Nội bước vào mùa cao điểm sốt xuất huyết.
Sáng 22/8, Bộ Y tế thông tin, ê-kíp bác sĩ điều trị COVID-19 đã hội chẩn, mổ khẩn cầm máu cho bệnh nhân thứ 888 bị xuất huyết tiêu hóa nặng.
Gần 20 con giun mỏ bám lúc nhúc ở niêm mạc ruột khiến bệnh nhân nam 36 tuổi phải nhập viện vì xuất huyết tiêu hóa nghiêm trọng, cơ thể suy kiệt.
Kết quả xét nghiệm cho thấy, bệnh nhân rối loạn đông máu trầm trọng, có tình trạng nhiễm trùng nặng... do liên cầu lợn.
Sau đợt sốt xuất huyết hoành hành vừa qua, bệnh xuất huyết tiêu hóa lại bắt đầu xuất hiện tại TP.HCM và các tỉnh lân cận khiến các bệnh viện lo lắng nguy cơ thiếu máu truyền cho bệnh nhân.
PN - Bác sĩ (BS) Đào Hữu Ngôi, Bệnh viện (BV) An Bình TP.HCM cho biết, BV này vừa thực hiện nội soi gắp một mảnh xương cá găm lâu ngày trong thực quản của bệnh nhân Ng.V.T. (77 tuổi, ngụ Q.8). Trước khi nhập viện, ông T. có biểu hiện nuốt nghẹn, nuốt khó, đi cầu ra phân đen.
Vết loét ở dạ dày tá tràng khiến nam thanh niên 20 tuổi phun máu thành vòi. Hơn 2 lít máu truyền cấp tốc nhưng vẫn khiến các bác sĩ không chắc cứu được mạng sống.
Ngồi trước máy tính và giữ tư thế cột sống quá lâu dẫn đến đau, mỏi cơ năng vùng cổ lưng; thậm chí người trẻ mang giày cao gót hoặc vận động sai cách dẫn đến chấn thương khớp nhiều lần.