Kết quả tìm kiếm cho "xam pham chu quyen"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 20
Trung Quốc đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, gây phức tạp tình hình, không có lợi cho quá trình đàm phán giữa Trung Quốc và ASEAN.
Ngày 28/8, Báo Người Lao Động tổ chức tổng kết và trao giải cuộc thi viết “Chủ quyền biển đảo bất khả xâm phạm” lần 1 (năm 2020 - 2021).
Việc Đài Loan tổ chức diễn tập bắn đạn thật ở vùng biển xung quanh đảo Ba Bình là xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam.
Malaysia phản đối 16 máy bay Trung Quốc xâm phạm chủ quyền lãnh thổ nước này ở Biển Đông, bất chấp việc Bắc Kinh quyên bố đây là diễn tập định kỳ.
Hoạt động của các tàu Trung Quốc trong phạm vi lãnh hải của Sinh Tồn Đông, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, đã xâm phạm chủ quyền của Việt Nam.
Bất cứ thời đại nào, tinh thần cảnh giác vẫn phải được đề cao và ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của dân tộc phải được xem trọng.
Giả là giả. Nhưng giả, nếu không bị bóc trần, sẽ có nguy cơ được công nhận. Đến khi đó, mọi sự e là đã muộn.
Việc Trung Quốc đưa tàu vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam từ ngày 3/7 - 3/8/2019 là hành động xâm lược. Ngày 13/8, Trung Quốc tiếp tục đưa tàu xâm phạm vùng biển Việt Nam cho thấy ý đồ thực sự của nước này.
Tàu khảo sát Haiyang Dizhi 8 của Trung Quốc vừa quay trở lại vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam vào thứ Ba, ngày 13/8, chưa đầy một tuần sau cuộc quấy rối, xâm phạm chủ quyền Việt Nam kéo dài từ tháng 7-8/2019.
Hơn một thế kỷ, đủ để nhận diện rõ khuôn mặt và bản chất tranh chấp, xâm phạm, bành trướng của Trung Quốc lên vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam.
Phát hiện chiếc tàu của Trung Quốc xâm phạm trái phép, ngay lập tức Biên đội tàu 1, Hải đội 2 đã tiến hành truy đuổi và bắt giữ.
PN - Bắc Kinh hôm 7/12 đã công bố tài liệu lên án Philippines “gây áp lực chính trị” qua vụ kiện lên trọng tài quốc tế đối với các vùng biển tranh chấp ở Biển Đông. Một lần nữa, Bắc Kinh từ chối tham gia đối chất về vụ kiện, khi thời hạn trả lời chỉ còn một tuần.