Kết quả tìm kiếm cho "vu lan bao hieu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 44
Trong văn hóa các nước Á Đông, Vu lan báo hiếu là ngày đặc biệt khi những người con trở về thăm cha mẹ và cùng làm những mâm cơm hấp dẫn.
Tối 29/8 (tức 14/7 âm lịch), hàng nghìn người dân đã đổ về chùa Phúc Khánh dự lễ Vu lan, thành kính hướng về cha mẹ, ông bà, tổ tiên.
Để hiểu và thương cha mẹ, cần phải lắng nghe, đặt mình vào vị trí ba mẹ. Có hiểu biết mới thương đúng, thương sâu và không báo hiếu... sai lầm.
"Dù có ước mẹ sống 100 tuổi, 110 tuổi… vẫn thấy sao chưa đủ. Mong được kéo dài mãi cái hạnh phúc, ấm áp được có mẹ để chia sẻ buồn vui”.
Má anh đã thành mây trắng. Đoạn đường mỗi ngày anh đạp xe bỗng trở nên khắc nghiệt. Không còn má ở cuối đường chờ anh, anh biết đi đâu về đâu!
Hàng ngàn người dân đội mưa tham gia đại lễ Vu Lan ở chùa Kim Sơn Lạc Hồng, tỉnh Hòa Bình.
Đến tuổi trưởng thành, chúng ta chuyên tâm làm việc, tạo dựng sự nghiệp để mẹ cha tự hào về mình. Ta mải mê với tham vọng cao xa...
Khoảng trống không cha trong con là nơi không cần san lấp. Đó là nơi còn ba nguyên vẹn và là nơi ấm áp nhất để con nhìn về.
"Nếu bố mẹ bây giờ 60 tuổi và sống đến 80 tuổi, chúng ta chỉ có thể ở bên họ 1.540 giờ. Con số đó tương đương với 64 ngày mà thôi”.
Tối ngày 11/8, rất đông người đội mưa đổ về chùa Phúc Khánh (Hà Nội) để làm lễ Vu lan, thành kính hướng về cha mẹ, ông bà, tổ tiên.
Việc báo hiếu sẽ càng ý nghĩa và thiêng liêng khi diễn ra trong nhẹ nhàng và thầm kín.
Mỗi lần đi làm về, không thấy mẹ anh Nam vội chạy lên sân thượng đều gặp cảnh mẹ đang trò chuyện với mấy bà hàng xóm ở đó.