Kết quả tìm kiếm cho "vo nuoi"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 139
Bạn đừng cố đối đầu với bà nội - bà ngoại. Hãy thử tìm hiểu trong kho kiến thức cổ truyền, cái nào hữu ích thì cứ để bà áp dụng.
Có 1 điều chị đã không nhận ra: không thể mặc kệ cuộc hôn nhân vẫn đang ngắc ngoải dây dưa mà chăm lo nuôi dạy con tốt được.
Việc em cần cha cho con, và việc người ấy là chồng em hay không, có thể được tách riêng một cách đàng hoàng, bình tĩnh và nhẹ nhàng.
Cách đây 3 năm, anh chồng tôi kinh doanh bị vỡ nợ. Anh chị quyết định đi xuất khẩu lao động để kiếm tiền, giải quyết nợ nần…
Khi vợ chồng nhận nuôi 1 đứa trẻ, tức là chấp nhận cho đứa trẻ ấy tình mẫu tử, tình phụ tử, những chăm lo tốt nhất để đứa trẻ lớn lên.
Nếu bạn chẳng hận thù gì chồng, và vẫn muốn duy trì gia đình, thì bạn và chồng nên cùng nhìn lại những mâu thuẫn và cách hành xử của cả hai.
Hãy làm gì đó với chính bản thân mình, với con trai, để có thể thay đổi được phần nào cảm xúc của mình, thay đổi phần nào hoàn cảnh.
Xét về lý, em không có vai trò trong việc phân chia quyền nuôi con riêng của anh, nhất là khi bọn trẻ đang được mẹ ruột nuôi dưỡng.
Chị muốn nói những lời tốt đẹp về chồng cũ và người mới của anh, nhưng đầu óc chị trống rỗng. Chị hiểu bé Bông đã ấm ức thế nào.
“Em gái nuôi”, thực chất là để anh ấy che đậy một sự lợi dụng vật chất, tiền bạc hàng hóa gì đó. Làm vậy rõ ràng là không nên.
Việc chồng em yêu cầu em đóng góp tối thiểu cho đời sống chung là chuyện theo chị cũng không có gì gọi là tính toán hay keo kiệt như em nghĩ.
Nhiều bà mẹ ông bố “phục tùng” con, biến mình thành nô lệ của con. Tới khi con hư, họ ôm đầu tự hỏi: "Mình đã sai ở đâu?".