Kết quả tìm kiếm cho "viem phe quan"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 14
Vào thời điểm chuyển mùa, thời tiết và nhiệt độ thay đổi thường tạo điều kiện cho các loại virus, vi khuẩn gây bệnh phát triển.
Đau tức ngực, ho khạc ra cặn đặc màu trắng, nam thanh niên ở Thái Nguyên đi khám tại nhiều cơ sở vẫn không chẩn đoán được chính xác căn nguyên bệnh.
Tại Bệnh viện Nhi Đồng 2, số lượng trẻ mắc tay chân miệng đến khám và điều trị trong tháng 4, 5 tăng gấp 4 lần so với những tháng trước đó.
Mùa nắng năm nay đến rất sớm, từ đầu tháng Ba thời tiết đã rất khó chịu, gần đây xuất hiện các cơn mưa rào, tăng nguy cơ bệnh ở trẻ em.
Sau khi tiêm kháng sinh Cefotaxim để điều trị viêm tiểu phế quản, bé T. bị sốc phản vệ độ 4, rơi vào tím tái, ngưng tim, ngưng thở.
Nhập viện vì ho sốt, cháu C.H.K.A. được chẩn đoán viêm phế quản nhưng chỉ 1 ngày sau đó, bệnh diễn biến xấu và tử vong.
Trẻ viêm phổi, viêm phế quản tái đi tái lại khiến các bệnh viện nhi tại TP.HCM trở nên quá tải khi lượng trẻ nhập viện đã gấp đôi số giường bệnh.
GĐ BV Đa khoa huyện Yên Phong cho biết, việc yếu chân phải của bệnh nhân không tìm được nguyên nhân nhưng không phải là do các mũi tiêm của BV.
Sau khi nhập viện điều trị viêm phế quản phổi, cháu Yến kêu đau ở chân phải, có biểu hiện đau, đi tập tễnh sau đó cháu bị liệt chân phải.
Sặc cây kèn trong phổi, một cháu bé 4 tuổi ở Cần Giuộc, Long An đã phải mất đến gần 6 tháng để điều trị các triệu chứng của viêm phế quản.
Bệnh nhi được tiêm thuốc cefotaxim 2g (Biotax 2g) theo y lệnh của bác sĩ và bị sốc thuốc ngay sau đó.
Nhập viện để điều trị viêm phế quản, hơn 10 phút sau khi được y tá tiêm một liều thuốc thì bà Thê bắt đầu rơi vào tình trạng tím tái, khó thở và tử vong sau đó.