Kết quả tìm kiếm cho "vi pham chu quyen"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 21
Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu chấm dứt hoạt động trái phép của tàu Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa của Việt Nam
Mọi yêu sách và hoạt động ở Biển Đông phải phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS).
Lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa; vi phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam.
Việc các bên liên quan cho người lên thực thể thuộc chủ quyền của Việt Nam mà không được sự cho phép của Việt Nam là hành vi xâm phạm chủ quyền.
Ngày 19/1, UBND TPHCM tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện “Ngày Biên phòng toàn dân” và gặp mặt, biểu dương cán bộ Bộ đội Biên phòng Thành phố.
Việt Nam khẳng định về vấn đề chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, kiên quyết phản đối mọi yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông.
Hành động khi không được sự đồng ý của Việt Nam là vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa.
Việt Nam có chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với các vùng biển ở Biển Đông - được xác định theo Công ước của LHQ về Luật Biển 1982.
Tại buổi làm việc, Công ty Grab Việt Nam đã xác nhận nội dung vi phạm và đã hợp tác với đơn vị đối tác khắc phục sự cố.
Vi phạm khiến các doanh nghiệp phải lên tiếng xin lỗi và có thể đối diện với các hình thức xử phạt của cơ quan chức năng.
Việt Nam đề nghị tất cả các bên liên quan tôn trọng và thực thi đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý của mình được quy định trong UNCLOS năm 1982.
Đơn vị chức năng đã gửi văn bản đến Netflix, yêu cầu xử lý nội dung sai phạm liên quan đến chủ quyền lãnh thổ Việt Nam.