Kết quả tìm kiếm cho "ve uoc mo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 10
Những công việc có tên và không tên, cộng thêm tuổi tác khiến nhiều người tự nguyện rời bỏ giấc mơ của mình.
Có đôi khi, áp lực mình đang phải cố gắng nhiều hơn bạn bè, lại chính là một lực đẩy cháu đi tới mạnh mẽ hơn, vững vàng hơn.
Mất niềm tin, thất vọng với công việc và cuộc sống khiến giới trẻ châu Á đang hình thành xu hướng trốn tránh thực tại, mặc kệ sự đời.
Mẹ Nhi đã có một đời chồng và hai đứa con. Mẹ em bỏ chồng, bỏ lại hai con nhỏ cho bà ngoại nuôi.
Cùng với xã hội và nhà trường, gia đình phải là nơi nuôi dưỡng và bảo vệ trẻ thật sự. Chúng ta hãy cùng nghe trẻ nói về những mong muốn.
Đàn bà có những giấc mơ tự vẽ ra và họ sống bằng nỗi đợi chờ những giấc mơ ấy trở thành hiện thực. Mỗi giấc mơ tan vỡ, mỗi mong đợi không thành, mỗi kỳ vọng tắt ngóm, là rơi xuống hố sâu tuyệt vọng.
Tác phẩm của các em sẽ được gửi tham dự Hội thi “Em vẽ ước mơ của em” do Tổng công ty Bảo hiểm Cathay Việt Nam phối hợp với Báo Thiếu niên Tiền Phong tổ chức tại Hà Nội.
PNCN - Nắng như đổ lửa, người con nằm co quắp trên chiếc xe lăn, người cha lẩy bẩy đẩy xe, bóng ông đổ về phía trước như muốn che hết cái nắng thiêu đốt cho con. Dừng lại nơi có bóng cây ven đường để nghỉ chân trốn nắng, chai nước đã vơi cạn, xấp vé số trên tay người cha vẫn còn nhiều...
PN - Xưa nay, hôn nhân luôn được xếp vào loại… chuyện ai nấy biết, sướng khổ tự chịu. Vậy mà, có những cặp đôi vốn đã tan tác từ đời nào vẫn bao lần vun đi vén lại, chỉ vì tiếc rẻ những ngưỡng mộ, ngợi khen từ người ngoài. Đã thế, trách gì những người đàn bà bất hạnh, biết chuyện mình mười mươi, vẫn cả đời tô tô vẽ vẽ.
PN - Cứ vào tối thứ Ba, thứ Năm hàng tuần, lớp học xóa mù chữ của cô giáo Phan Thị Năm (287/57 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM) lại sáng đèn. Học trò đủ mọi lứa tuổi. Ban ngày, các em làm đủ thứ việc, từ bán vé số, rửa chén thuê, bán hủ tíu dạo… nhưng đến giờ học, tất cả lại có mặt đầy đủ.