Kết quả tìm kiếm cho "vay tin dung tieu dung"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 18
Dù lãi suất cho vay mua nhà chỉ bình quân ở mức 8,3%/năm, nhưng trong 7 tháng đầu năm 2024, tín dụng bất động sản tiêu dùng chỉ nhích nhẹ 1,2%.
Nhật Bản quy định trần lãi suất vay tiêu dùng là 20%/năm, Ấn Độ khoảng 12 - 48%/năm, Brazil 30 - 70%/năm, Mỹ khoảng 8 - 36%/năm, Việt Nam 40 - 85%/năm.
Lãi suất, phí vay tiêu dùng tại Việt Nam còn cao là 1 trong những nguyên nhân khiến nhiều người vay không chấp nhận trả gốc và lãi
Nhiều khách vay vin vào chuyện các công ty tài chính bị công an kiểm tra; cho rằng các công ty đòi nợ phạm pháp nên chây ỳ trả nợ.
Hoạt động cho vay dễ dãi, cho vay lãi suất cao... khiến người vay không có khả năng trả nợ - nguyên nhân dẫn đến nhiều hình thức đòi nợ “phản cảm”.
Tín dụng đen ngày càng tinh vi khi núp bóng dưới hình thức cho vay online. Vì vậy, người dân cần cảnh giác để tránh hệ lụy khó lường.
Nhu cầu vay tiêu dùng đang tăng trở lại, một số điểm tín dụng “đen”, cho vay qua ứng dụng (app) không phép cũng ra sức lôi kéo người vay.
Trải qua một năm đầy biến động vì đại dịch COVID-19, dịch bệnh đang dần được kiểm soát, vắc-xin được tiêm phòng trên diện rộng...
Gần đây, không ít doanh nghiệp cầm đồ được các quỹ đầu tư nước ngoài rót vốn hoặc liên kết với các công ty fintech để cầm cố tài sản.
Những công ty tài chính chuyên cung cấp dịch vụ cho vay tiêu dùng tín chấp vẫn vấp phải những định kiến trái chiều, đặc biệt là về lãi suất cho vay.
Vay tín chấp hoặc vay tiêu dùng là hình thức vay không cần tài sản thế chấp, giải ngân trong vòng 2-3 ngày, hạn mức cho vay cao. Nhưng để vay được tín chấp hiệu quả, an toàn, khách hàng cũng cần những lưu ý.
Ngân hàng, công ty khởi nghiệp công nghệ tài chính (fintech) và các dịch vụ cho vay tín chấp trực tuyến (vay ngang hàng P2P) đang quyết liệt tạo ra một thế hệ người tiêu dùng “thiếu tiền mặt” tại đại lục.