Kết quả tìm kiếm cho "vay ngan hang lai suat"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 132
Dù chuyển gói vay sang ngân hàng khác, người vay tiết kiệm được ít nhiều khoản lãi đóng hàng tháng, nhưng mức chi phí chuyển đổi khiến nhiều người giật mình.
Lãi vay 0% chỉ được các ngân hàng áp dụng cho một số đối tượng vay nhất định, thời gian ưu đã giới hạn chỉ 1-2 tháng.
Người dân thắt chặt chi tiêu, doanh nghiệp phải cắt giảm các chi phí. Do vậy, vốn trong các ngân hàng rất dồi dào nhưng lại khó cho vay.
Việc triển khai gói hỗ trợ lãi suất 2% tại TPHCM đạt hiệu quả tích cực khi doanh số cho vay chiếm 36% và chiếm 36,8% về dư nợ tín dụng.
Lãi suất vay mua nhà trong năm đầu tiên tại các ngân hàng đều dưới 9,5%/năm nhưng nhu cầu vay vẫn giảm vì lãi suất sau ưu đãi còn cao.
Nhật Bản quy định trần lãi suất vay tiêu dùng là 20%/năm, Ấn Độ khoảng 12 - 48%/năm, Brazil 30 - 70%/năm, Mỹ khoảng 8 - 36%/năm, Việt Nam 40 - 85%/năm.
Dư nợ tín dụng bất động sản kinh doanh tăng cao, trong khi đó nhu cầu tín dụng mua, sửa chữa bất động sản với mục đích để ở lại giảm.
Nhiều ngân hàng đã điều chỉnh giảm lãi suất cho các khách hàng cá nhân đang có khoản vay với lãi suất trên 10%/năm.
Theo Ngân hàng Nhà nước, tiền gửi tiết kiệm của người dân tăng cao từ trước tới nay, dư nợ tín dụng với lĩnh vực bất động sản cũng tăng trở lại.
Nhiều ngân hàng có nhu cầu cho vay vốn nhưng khó giải ngân do doanh nghiệp không có nhu cầu vay, không dám vay hoặc muốn vay nhưng không đủ điều kiện.
Theo kết quả khảo sát của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TPHCM, lãi suất thấp đã kích thích doanh nghiệp tiếp cận vốn.
Một số ngân hàng cho khách hàng vay vốn để trả nợ khoản vay ở ngân hàng khác, nhưng điều kiện vay không hề dễ dàng.