Kết quả tìm kiếm cho "van hoc chien tranh"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 11
Lần đầu tiên, Hội đồng Văn học dịch được thành lập với kỳ vọng sẽ là cánh cửa mở, đưa văn học trong nước ra thế giới.
Sự thiếu vắng những ngòi bút với đề tài chiến tranh cách mạng khiến nhiều nhà văn đi trước đặt câu hỏi: đề tài là thử thách lớn?
Tiểu thuyết "Chiếc thang cao màu xanh" của Gong Ji Young là sự đan xen giữa chuyện tình của tu sĩ Yo Han và những hồi ức về chiến tranh Triều Tiên.
“Tiến tới tổng kết văn học Việt Nam sau chiến tranh sẽ là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng và phải làm”.
Kể lại những chuyện trên để thấy, sau cuộc chiến, những người lính rất khó hòa nhập với cuộc sống xung quanh.
Những trang sách viết từ biên giới Tây Nam của Tổ quốc đã kể với người đọc nỗi ám ảnh kinh hoàng trong lòng dân, dưới nạn diệt chủng, bổ khuyết cho một phần lịch sử bi đát chưa được kể...
Nhà văn Đoàn Tuấn - đồng đội cùng đơn vị với Lê Minh Quốc - nói, không biết nếu kẻ thù thấy chiếc võng ấy, sẽ nghĩ gì về đội quân mà họ đang đối mặt.
Nếu không có những trang viết này, những người lính ngã xuống có lẽ chỉ còn chung tên gọi: liệt sĩ và tấm bằng Tổ quốc ghi công.
Nhiều thập niên qua, văn học Nga không còn nhiều ảnh hưởng trên thị trường sách Việt. Có giai đoạn, nhiều nhà làm sách còn lo ngại về đội ngũ dịch giả kế thừa.
Thiếu tướng Lê Hoàng Phúc - Chỉ huy trưởng BCH quân sự tỉnh An Giang, người từng trải qua các cuộc chiến tranh chống Mỹ, biên giới Tây Nam - nói khi đọc tác phẩm của người trẻ viết về chiến tranh, ông thấy ngày càng… không đúng.
“Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ” vừa được nhà văn Nguyên Ngọc dịch và ra mắt độc giả Việt đầu tháng 7.