Kết quả tìm kiếm cho "vac xin mrna"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 17
Cuộc đua nghiên cứu vắc xin phòng chống ung thư giữa các hãng dược phẩm đang diễn ra một cách gay cấn, đem lại nhiều hy vọng cho bệnh nhân ung thư.
Thế giới đã có những bước ngoặt mới, từ tính khả thi của vắc xin cho đến các tiến bộ trong liệu pháp miễn dịch nhằm ức chế tế bào ung thư.
Ngày 26/8, Moderna đã nộp đơn kiện hãng dược Pfizer và đối tác BioNTech, cho rằng vắc xin COVID-19 của họ đã sao chép công nghệ đột phá mà Moderna tiên phong.
Mỹ đã phát triển một loại vắc xin mRNA mới với khả năng bảo vệ miễn dịch vượt trội chống lại hai biến thể phụ của Omicron.
Theo một nghiên cứu mới, việc tiêm các mũi vắc xin COVID-19 tăng cường là rất quan trọng để duy trì khả năng miễn dịch của cơ thể.
Cuối tuần qua, các cơ quan y tế Mỹ đã chấp thuận việc tiêm vắc xin Pfizer và Moderna cho trẻ em từ năm tuổi trở xuống.
Khi số ca COVID-19 có dấu hiệu tăng trở lại, nhiều quốc gia chọn cung cấp liều vắc xin thứ tư (mũi bổ sung thứ hai) cho các nhóm nguy cơ cao.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Duke, bang Nam Carolina (Mỹ), đã phát hiện ra một loại vắc xin điều trị ung thư đầy hứa hẹn.
Theo dữ liệu tổng hợp từ 21 nghiên cứu ở châu Âu, châu Á, Úc và Nam Mỹ, khoảng 25% trẻ em nhiễm COVID-19 phát triển các triệu chứng kéo dài.
Bộ Y tế khẳng định, vắc xin COVID-19 cho trẻ từ 5 - 11 tuổi an toàn, thậm chí hơn cả các vắc xin khác trong chương trình tiêm chủng mở rộng.
Cùng với Bangladesh, Indonesia, Pakistan, Serbia, Việt Nam đủ điều kiện, năng lực được WHO chuyển giao công nghệ, hỗ trợ đào tạo để có thể chuyển sang sản xuất.
Hãng Afrigen Biologics của Nam Phi đã sử dụng trình tự vắc xin mRNA COVID-19 từ Moderna để tạo ra phiên bản của riêng mình.