Kết quả tìm kiếm cho "vac xin covid 19 khan hiem"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 64
Việc các nước điều chỉnh chính sách tiêm chủng, tăng cường mũi 3 của nhiều nước là một trong những lý do khiến vắc xin trong nước khan hiếm.
Cùng với vắc xin nhập khẩu, chuyển giao công nghệ sản xuất, vắc xin trong nước đóng vai trò quan trọng trong việc tạo thế “kiềng ba chân”.
Nhiều quốc gia chọn biện pháp cách ly tại nhà cho những ca COVID-19 vừa và nhẹ. Tuy nhiên, việc phân loại này cần được theo dõi bởi chuyên gia y tế.
Những người thợ đóng qua tài tại Kenya đang phải làm việc gấp 2, 3 lần công suất bình thường, khi số ca tử vong vì COVID-19 ở nước này tăng mạnh.
Cơ quan Quản lý dược phẩm của Ấn Độ đã cấp phép sử dụng khẩn cấp cho một loại vắc xin COVID-19 do Zydus Cadila sản xuất.
Người lao động tại các khu nhà trọ ở TPHCM đang mong nhận được tiền hỗ trợ và được tiêm vắc xin để sớm tìm đường mưu sinh.
Cho đến nay, vắc xin vẫn là cách duy nhất giúp hạn chế khả năng nhập viện và tử vong do dịch bệnh.
Tình trạng thiếu vắc xin toàn cầu đã thúc giục các nhà khoa học làm cuộc cách mạng về phương thức sản xuất.
Hôm 11/8, Thái Lan cho biết sẽ bắt đầu thử nghiệm 2 loại vắc xin COVID-19 được sử dụng bằng cách xịt mũi trên người vào cuối năm nay.
Hôm 5/8, LHQ lo ngại về tình trạng một số quốc gia còn để tồn rất nhiều vắc xin COVID-19 đến hết hạn sử dụng...
Ngày 19/7, WHO nhận định mặc dù biến thể Delta đang lan nhanh trên toàn cầu, thế giới có thể kiểm soát dịch COVID-19 vào năm tới nếu “thật sự may mắn”.
Mặc dù đã đạt được tỷ lệ tiêm ngừa hơn 50%, Mỹ vẫn đang phải đối mặt với số ca tử vong vì COVID-19 tăng lên mỗi ngày.