Kết quả tìm kiếm cho "unclos"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 28
Biển Đông đang bị đặt trước nhiều nguy cơ đe dọa hòa bình, an ninh và ổn định, ảnh hưởng tới an ninh, an toàn hàng hải của khu vực.
Tại Hội thảo quốc tế về Biển Đông, các diễn giả trẻ đã nêu lên những giải pháp nhằm duy trì hòa bình, ổn định và thịnh vượng cho khu vực.
Trung Quốc khuyến khích doanh nghiệp mở rộng đầu tư, tích cực phối hợp với các cơ quan Việt Nam giải quyết vướng mắc tại một số dự án hợp tác.
Công ước Luật Biển 1982 đã trở thành cơ sở pháp lý quốc tế vững chắc, quan trọng, để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của Việt Nam trên biển.
Chính sách của Việt Nam về Biển Đông là tôn trọng đầy đủ, thiện chí thực thi các quy định của luật pháp quốc tế, nhất là UNCLOS.
Tối 9/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự phiên thảo luận cấp cao Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc về an ninh biển.
Sau lễ khai mạc và phiên toàn thể Hội nghị Cấp cao ASEAN 37, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì Hội nghị Cấp cao ASEAN - Trung Quốc lần 23.
Anh, Pháp và Đức lên tiếng với vai trò thành viên Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS 1982), bác bỏ các yêu sách của Trung Quốc trên Biển Đông.
Tại Hội nghị ARF lần thứ 27, các bộ trưởng kêu gọi các nước tự kiềm chế, không có các hành động làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông.
Các nước kêu gọi ASEAN, Trung Quốc thực hiện nghiêm Tuyên bố Ứng xử của các Bên ở Biển Đông và sớm hoàn tất Bộ Quy tắc ứng xử tại Biển Đông.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã lên án các các yêu sách Trung Quốc đưa ra trên Biển Đông trong Hội nghị ngoại trưởng Cấp cao Đông Á lần thứ 10.
Năm 1909, lần đầu tiên, Trung Quốc cử người ra Hoàng Sa và tuyên bố là của Trung Quốc cho dù Việt Nam đã đặt chủ quyền ở đó từ lâu đời.