Kết quả tìm kiếm cho "tui nang nguc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 18
Một phụ nữ trẻ đang mang thai 5 tháng thì phát hiện bị vỡ túi nâng ngực. Các bác sĩ Bệnh viện FV đánh giá đây là trường hợp hy hữu.
Sau phẫu thuật, chị H. sưng đau ngực kéo dài, bác sĩ phát hiện 2 túi độn ngực bị vỡ nên phải mổ lấy ra.
Không chỉ vỡ túi ngực, chị N.T.P. hoảng hốt khi phát hiện có u nang và được yêu cầu theo dõi ung thư vú.
Sau 5 năm phẫu thuật nâng ngực ở thẩm mỹ viện tư, chị N.T.V., 43 tuổi, hoảng hốt vì túi ngực đã bị vỡ từ lúc nào không hay.
Sáng 18/10, Sở Y tế TP.HCM cho biết vừa nhận được giải trình từ Bệnh viện Thẩm mỹ Emcas về một khách hàng nữ 33 tuổi tử vong sau khi đặt túi ngực tại đây.
Sau khi nâng ngực được 2 tuần, ngực bên trái của chị TT.N.T. (30 tuổi, ở Lạng Sơn) bỗng sưng to như quả bóng bay sắp nổ. Các bác sĩ phẫu thuật hoảng hồn khi hút ra hơn hơn nửa lít dịch từ phần ngực hỏng này.
Dư luận đang xôn xao xung quanh thông tin túi ngực nhám bị cáo buộc có liên quan tới ung thư vú. Hiện tại, loại túi ngực nhám vẫn đang được sử dụng rộng rãi trong phẫu thuật thẩm mỹ nâng ngực ở Việt Nam.
Bất chấp việc phụ nữ phản đối một loại túi silicon nâng ngực được cho là nguyên nhân gây ra căn bệnh ung thư hiếm gặp, Cục Quản lý Thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ vừa tuyên bố cho phép tiếp tục bán loại túi này.
Bệnh viện Ung bướu TP.HCM ghi nhận ít nhất 33 phụ nữ mắc u lymphô tế bào lớn loại thoái sản (Anaplastic large-cell lymphoma - ALCL). Đây là loại ung thư mà Cơ quan Quản lý Thực phẩm & Dược phẩm Hoa Kỳ cảnh báo sau nâng ngực.
Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) vừa đưa ra thông báo về nhiều trường hợp ung thư bất thường liên quan đến việc nâng ngực, cụ thể, con số các ca ung thư tăng từ 359 ca lên đến 414 ca.
Mỗi năm, TP.HCM thực hiện nâng cấp “núi đôi” cho khoảng 10.000 phụ nữ, hầu hết các loại túi ngực này đều sử dụng chất liệu silicon.
Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ xác nhận những chất túi nâng ngực sillicon có thể gây một dạng ung thư hiếm và khó chữa.