Kết quả tìm kiếm cho "tu van tam ly"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 49
Mối đe dọa lớn nhất với học sinh ngoài rượu, thuốc lá, mang thai, chất gây nghiện..., còn có trầm cảm, bạo lực học đường, bắt nạt, áp lực thi cử...
Từ góc độ đứa trẻ, các con có rất nhiều lý do để ăn trộm tiền.
60,8% học sinh từ 12-18 tuổi từng có hành vi bắt nạt trực tuyến; 51,7% học sinh từng bị bắt nạt trực tuyến...
Nhiều cha mẹ suy sụp khi một ngày, phát hiện đứa con của mình vốn ngoan ngoãn bỗng có rất nhiều thói xấu...
Cha mẹ rạn nứt, những cuộc cãi vã diễn ra, ai cũng trút ra những ẩn ức của mình để rồi con trẻ mới là người 'hứng' những tổn thương từ đó.
Theo nghiên cứu của Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội, stress là vấn đề mà học sinh gặp phải nhiều nhất với 56,8%, sau đó đến lo âu, trầm cảm 45,2%.
Các chuyên gia tâm lý cho biết, phần lớn sinh viên tìm đến các phòng tham vấn đều bị trầm cảm nghiêm trọng.
Đây là giải pháp được đưa ra tại Hội thảo “Tăng cường các giải pháp chăm sóc sức khỏe tâm lý học đường” được tổ chức ngày 24/8.
Các hoạt động tư vấn tâm lý và công tác xã hội trong trường học đang được triển khai, nhưng mức độ không đồng đều.
Cần phân biệt đâu là cử chỉ thân thiện, đâu là hành vi quấy rối; cần cảm nhận và diễn tả được cảm xúc lành mạnh và cảm giác tội lỗi.
Tôi quen quá với những pha "dìm hàng" của vợ nên chẳng buồn giận cho mệt người, mà có thể chuyển nguy thành an cho ai đó, thì cũng là chuyện tốt.
Nhiều học sinh là nạn nhân của bạo lực học đường vẫn không biết phải nhờ hỗ trợ ở đâu. Có em phải tìm đến mạng xã hội nhờ can thiệp.