Kết quả tìm kiếm cho "trung quoc vi pham chu quyen"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 11
Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu chấm dứt hoạt động trái phép của tàu Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa của Việt Nam
Mọi yêu sách và hoạt động ở Biển Đông phải phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS).
Lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa; vi phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam.
Việc các bên liên quan cho người lên thực thể thuộc chủ quyền của Việt Nam mà không được sự cho phép của Việt Nam là hành vi xâm phạm chủ quyền.
Việt Nam khẳng định về vấn đề chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, kiên quyết phản đối mọi yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông.
Hành động khi không được sự đồng ý của Việt Nam là vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa.
Việt Nam có chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với các vùng biển ở Biển Đông - được xác định theo Công ước của LHQ về Luật Biển 1982.
Việt Nam đề nghị tất cả các bên liên quan tôn trọng và thực thi đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý của mình được quy định trong UNCLOS năm 1982.
Các lực lượng chức năng tỉnh Quảng Bình và Hải Phòng đã liên tiếp xua đuổi, bắt giữ các tàu Trung Quốc vi phạm chủ quyền Việt Nam.
Ngày 7/5, trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Mỹ, ông Andrew Billo, học giả chuyên nghiên cứu về khu vực Đông Nam Á thuộc Hội châu Á (Asia Society) có trụ sở tại thành phố New York khẳng định việc Trung Quốc đưa giàn khoan HD-981 vào thăm dò dầu khí vào vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) 200 hải lý của Việt Nam là sự vi phạm trắng trợn chủ quyền Việt Nam theo Công ước luật biển của Liên hợp quốc (UNCLOS) năm 1982.
PN - Những ngày cuối tuần, Biển Đông tiếp tục “nóng” trước những hành động ngang ngược, điên cuồng của Bắc Kinh, khi tàu Trung Quốc (TQ) đâm trực diện vào tàu kiểm ngư Việt Nam. Bắc Kinh vẫn bất chấp dư luận, ra rả giọng điệu cũ mòn “chúng tôi chỉ phòng thủ”.