Kết quả tìm kiếm cho "trieu chung covid keo dai"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 16
Các chuyên gia cho biết, những rủi ro của COVID-19 kéo dài đã bị phóng đại quá mức khi cho rằng có hơn 200 triệu chứng liên quan đến tình trạng này.
Các nghiên cứu chỉ ra trẻ em - ngay cả thanh thiếu niên khỏe mạnh và trẻ nhỏ - đều có thể mắc COVID-19 kéo dài.
Theo nghiên cứu tại Mỹ, khi tái nhiễm COVID-19, nguy cơ tử vong, nhập viện và các vấn đề nghiêm trọng tăng đáng kể, bất kể tình trạng tiêm chủng.
Nghiên cứu mới phát hiện ra rằng, khoảng 5% những người từng mắc COVID-19 phát triển các vấn đề lâu dài về khứu giác hoặc vị giác.
Theo một nghiên cứu ở Ý, việc tiêm 2 hoặc 3 liều vắc xin sẽ giúp giảm nguy cơ các triệu chứng COVID-19 kéo dài.
Sau khi xét nghiệm âm tính với COVID-19, một số người tiếp tục đối mặt di chứng sau nhiễm SARS-CoV-2 cấp tính (PASC), hay “COVID kéo dài”.
Chứng “hậu COVID” làm dấy lên lo ngại về một áp lực khác nặng nề hơn cho hệ thống y tế.
WHO cho biết đang theo dõi 4 biến thể phụ của Omicron, đồng thời nhận định việc ngăn chặn hoàn toàn sự lây lan của COVID-19 là điều không thể.
Đối với nhiều bệnh nhân COVID-19, việc rời đơn vị chăm sóc tích cực đồng nghĩa với bước ra khỏi cửa tử. Nhưng đó cũng là khởi đầu cho cuộc chiến mới.
Ngày càng tìm thấy nhiều bằng chứng về việc SARS-CoV-2 tác động xấu đến tế bào của bệnh nhân, tạo ra những triệu chứng kéo dài và bệnh lý mạn tính.
Các triệu chứng dai dẳng, tái phát sau khi nhiễm COVID-19 có thể ảnh hưởng đến trẻ em và thanh thiếu niên cũng như người lớn.
Một nghiên cứu ở Vũ Hán cho thấy gần một nửa số bệnh nhân COVID-19 đã hồi phục vẫn còn các triệu chứng sau đó một năm.