Kết quả tìm kiếm cho "tre khiem thinh"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 13
Đã không còn rụt rè nép bên mẹ, các bé khiếm thính tự tin, hào hứng cùng hòa ca thật tròn vành rõ chữ với ba mẹ và khách mời...
Chị Nga lên Hà Nội đi rửa bát thuê, làm giúp việc, bán hàng rong… để có tiền cho mẹ con thuê trọ, cho cậu con trai khiếm thính học chuyên biệt.
Chị Mai Anh là một trong số những người đầu tiên ở Việt Nam được học về tự kỷ một cách bài bản.
Chị Phạm Thị Nhung ấp ủ ước mơ mở lớp dạy nghề cho trẻ khiếm thính. Ước mơ này xuất phát từ tình yêu chị dành cho cô con gái Quỳnh Anh.
Khó khăn về tài chính, thiếu các dịch vụ hỗ trợ, nhiều gia đình buông xuôi, cam chịu số phận và cuộc sống trẻ khiếm thính rẽ sang một hướng khác...
So với một nhà giáo bình thường, giáo viên giáo dục đặc biệt phải đối mặt với vất vả và nỗ lực hơn rất nhiều.
Có thể hôm nay bạn thất bại, bạn không cần phải trả tiền nước, một ngày nào đó bạn thành công, hãy ghé lại quán uống nước và trả tiền sau.
Hình ảnh đứa bé gầy gò với vô số vết thương ám ảnh Hiếu. Anh quyết định mở các lớp dạy cho trẻ khiếm thính.
Cơ thể các em khiếm khuyết, nhưng tâm hồn thì không. Có lúc cô giáo ốm, những đứa trẻ xúm lại như bầy chim non. Không có tiếng nói nào, chỉ là những ánh mắt lo lắng...
Nhìn những con người như vậy, tôi đau lòng lắm. Tại sao lại có những người chẳng thể nghe, chẳng thể giao tiếp, chẳng có những điều kiện bình thường cơ bản.
Nếu chỉ nghe những giai điệu trong trẻo, lúc bổng lúc trầm, lúc nhanh lúc chậm của những chiếc đàn đá, đàn t’rưng, đàn bầu… không ai có thể ngờ chúng được bật ra từ những đôi tay thoăn thoắt “nhảy múa” của những nghệ sĩ khiếm thị.