Kết quả tìm kiếm cho "tre khiem khuyet"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 12
Học sinh trong lớp của cô Phương Dung đều là trẻ tự kỷ, là con em lao động có thu nhập thấp.
Hành trình tìm cơ hội “chạm tay” vào cánh cửa trường học của trẻ khiếm khuyết gặp vô vàn gian nan.
So với một nhà giáo bình thường, giáo viên giáo dục đặc biệt phải đối mặt với vất vả và nỗ lực hơn rất nhiều.
Ngay khi sinh ra đã phải chịu thiệt thòi vì không có chân, thế nhưng cô bé này chưa bao giờ có ý định đầu hàng số phận.
14 năm đằng đẵng vừa làm mẹ vừa làm cô giáo để kèm con theo học đến lớp 12, nhiều lúc chị Hương cũng muốn buông xuôi khi thấy con mình bị chê đần độn, lẻ loi giữa những đứa trẻ bình thường.
Nhìn những con người như vậy, tôi đau lòng lắm. Tại sao lại có những người chẳng thể nghe, chẳng thể giao tiếp, chẳng có những điều kiện bình thường cơ bản.
Nếu có ai đó nói với bạn đứa con của họ bị chậm nói, đừng cho rằng chẳng phải là điều gì to tát. Đó thực sự là một vấn đề nghiêm trọng, nó ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của họ mỗi ngày.
Nhìn những con người như vậy, tôi đau lòng lắm. Tại sao lại có những người chẳng thể nghe, chẳng thể giao tiếp, chẳng có những điều kiện bình thường cơ bản.
Đừng bao giờ tự ti vì ngoại hình có đôi chút khiếm khuyết bởi nếu cứ giữ mãi suy nghĩ ấy trong đầu, bạn đã đánh mất rất nhiều cơ hội để hạnh phúc.
Nếu chỉ nghe những giai điệu trong trẻo, lúc bổng lúc trầm, lúc nhanh lúc chậm của những chiếc đàn đá, đàn t’rưng, đàn bầu… không ai có thể ngờ chúng được bật ra từ những đôi tay thoăn thoắt “nhảy múa” của những nghệ sĩ khiếm thị.
Đây là một trong những bước đầu tiên để các em khiếm thị, đa tật học cách tự lập, nuôi sống bản thân và bước vào đời.