Kết quả tìm kiếm cho "tre em sot xuat huyet"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 19
Xuất huyết đường tiêu hóa lâu nay thường được “mặc định” là căn bệnh của người lớn, người nghiện rượu bia…
Mặc dù chưa đến mùa mưa nhưng trẻ mắc sốt xuất huyết đang có dấu hiệu gia tăng, trong đó nhiều trẻ diễn tiến nặng.
Nhiều trẻ bệnh nặng, sốt cao, co giật, suy hô hấp vì cha mẹ chủ quan, nghĩ rằng bệnh sốt xuất huyết đã “cuối mùa”.
Trong ngày 2/8, Hội LHPN các quận 11, Phú Nhuận, Bình Thạnh và TP. Thủ Đức đã có nhiều hoạt động chăm lo thiết thực đến phụ nữ, trẻ em.
Không chỉ người lớn, trẻ em, mà nhiều trẻ sơ sinh 5 - 6 ngày tuổi cũng phải nhập viện khi Hà Nội bước vào mùa cao điểm sốt xuất huyết.
Đầu năm 2019 đến nay, cả nước ghi nhận trên 105.000 ca sốt xuất huyết dengue, trong đó có 10 trường hợp tử vong. Bệnh sốt xuất huyết ở trẻ em có xu hướng tiếp tục tăng, nhiều trẻ phải ôm máy thở.
Từ đầu năm đến nay, thành phố đã có bảy ca tử vong do sốt xuất huyết, bao gồm năm người lớn, hai thiếu niên. Hầu hết các bệnh nhân tử vong đều đến bệnh viện trễ.
Từ đầu năm đến nay, số ca bị sốt xuất huyết của tỉnh Đồng Nai nhảy vọt lên 3.600 ca, tăng cao gấp 3 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP.HCM, bệnh nhân bị sốt xuất huyết nhập viện chưa có dấu hiệu giảm, mỗi ngày có từ 10-20 ca nhập viện. Thậm chí có gia đình 4 người thay phiên nhau nằm viện.
Ngày 29/8, UBND TP.Hà Nội đã gửi văn bản đến các đơn vị liên quan về việc tiếp tục tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch sốt xuất huyết (SXH).
Dịch sốt xuất huyết (SXH) bùng phát trên diện rộng, số ca mắc bệnh tăng đột biến. Trong khi nhiều người hoang mang lo lắng, dịch vụ xét nghiệm SXH tại nhà đã nở rộ nhằm đáp ứng nhu cầu phát hiện bệnh sớm.
Từ đầu năm đến nay, tại TP.HCM ghi nhận 13.000 ca sốt xuất huyết, tăng 21% so với cùng kỳ 2016 và có xu hướng tiếp tục tăng. Vậy sốt siêu vi ở trẻ nhỏ khác thế nào với sốt xuất huyết?