Kết quả tìm kiếm cho "tran bach dang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 14
Sáng 17/3, TPHCM tổ chức khánh thành Công viên Mê Linh và Công viên bến Bạch Đằng sau thời gian tiến hành tôn tạo, chỉnh trang từ nguồn vốn xã hội hoá.
Nguyễn Trần Ưu Đàm với những tác phẩm sắp đặt đương đại của mình được giới chuyên môn và những người yêu nghệ thuật trong nước đánh giá cao.
Theo các chuyên gia, sau khi xuất lộ, các cọc gỗ rất nhanh bị hư hỏng.
Trước đây chúng ta chỉ biết trận Bạch Đằng diễn ra ở Quảng Ninh, nhưng bãi cọc Cao Quỳ là cứ liệu khẳng định Hải Phòng có đóng góp quan trọng trong chiến dịch chống quân xâm lược Nguyên - Mông.
Nghiên cứu địa tầng cho thấy khu vực xuất lộ cọc là lòng sông bị bồi lấp. Kết quả xác định niên đại tuyệt đối C14, là từ năm 1270 - 1430.
Bước đầu Viện Khảo cổ học nhận định bãi cọc này nhằm ngăn chặn quân Mông – Nguyên trong trận chiến Bạch Đằng lần 3 (năm 1288). Tính ra các cọc gỗ này đã có tuổi thọ hơn 730 năm.
Vì không có nhiều kinh phí, tác phẩm chỉ in 500 bản, hiện được 'gửi' bán tại gian hàng của NXB Tổng hợp TP.HCM tại Đường sách TP.HCM.
Mười năm kể từ khi nổi lên như một “hiện tượng” thầy giáo môn giáo dục công dân Trần Tuấn Anh, Trường THCS Bạch Đằng (Q.3, TP.HCM) hiện đã “hot” không thua bất kỳ một diễn giả đắt sô nào.
Nhớ về ông, là nhớ về một con người trong nhiều con người, một người đàn ông Nam bộ cầm bút vừa nghĩa hiệp, khí khái, vừa tài hoa, lãng tử, thủy chung, nhưng không thiếu cái nhìn quyết liệt, sâu sắc.
Đồng chí Trần Bạch Đằng gắn bó với Đảng bộ, Nhân dân Sài Gòn - Gia Định - Thành phố Hồ Chí Minh hầu như suốt quãng đời cách mạng của mình.
81 tuổi đời, 64 tuổi Đảng, 66 năm hoạt động cách mạng, đồng chí Trần Bạch Đằng luôn kiên định lý tưởng của Đảng - độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Đồng chí Trần Bạch Đằng, một con người dồi dào năng lực cống hiến, năng lực sáng tạo; vô cùng nhạy cảm trước cuộc sống, nhất là trước những cái mới.