Kết quả tìm kiếm cho "trai cay xuat khau"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 45
Những món ăn đậm hương vị truyền thống như bánh canh cá lóc Quảng Trị, mì Quảng, bánh phồng cuộn trái cây Đồng Tháp… xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới.
Tháng 9/2023 trị giá xuất khẩu hàng rau hoa quả ước đạt 650 triệu USD, tăng 39,9% so với tháng trước và tăng 160% so với tháng 9/2022.
Ngành chức năng Trung Quốc ngày càng yêu cầu khắt khe hơn về kiểm dịch thực vật để bảo đảm an toàn đối với nông sản nhập khẩu.
Ông Lê Minh Hoan - Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - cho biết, xuất khẩu nông sản vẫn diễn ra bình thường ở các cửa khẩu.
Cục Kiểm dịch động thực vật (APHIS) thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ vừa cho phép nhập khẩu trái dừa từ Việt Nam.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, trong khoảng 70.000ha cây ăn trái của tỉnh, sầu riêng chiếm nhiều nhất với gần 18.000ha.
6 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu sầu riêng đạt 876 triệu USD, tăng 832 triệu USD so với 44,2 triệu USD của cùng kỳ năm trước.
6 tháng đầu năm 2023, trị giá xuất khẩu hàng rau quả vào thị trường Trung Quốc đạt 1,76 tỉ USD (tương đương hơn 41.300 tỉ đồng), tăng 121,9%.
Việt Nam đang trở thành nguồn cung chuối, xoài, măng cụt, dưa hấu, sầu riêng, nhãn, chôm chôm, thanh long và vải thiều lớn nhất cho thị trường Trung Quốc.
Sầu riêng Việt Nam được đánh giá ngon hơn sầu riêng Thái Lan nên người tiêu dùng Trung Quốc chấp nhận mua sầu riêng Việt Nam với giá cao hơn.
Với việc Trung Quốc dỡ bỏ “Zero COVID” cùng với chính sách đa dạng hóa thị trường, Bộ Công thương dự báo, xuất khẩu rau quả của Việt Nam sẽ khởi sắc.
Theo các doanh nghiệp, cần hết sức tuân thủ các quy định của Trung Quốc để có thể khai thác bền vững khi ngày càng nhiều nông sản xuất khẩu chính ngạch.