Kết quả tìm kiếm cho "tinh gian bien che"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 23
ĐBQH Tô Thị Bích Châu và ĐBQH Trần Kim Yến chỉ ra nhiều bất cập khi cắt giảm biên chế cơ học, cào bằng với cảnh sát khu vực và giáo viên.
Dù đã nỗ lực tạo nguồn giáo viên (GV) giỏi qua nhiều chính sách hỗ trợ nhưng tình trạng thiếu GV vẫn chưa được khắc phục, thậm chí càng trầm trọng thêm.
Thiếu trầm trọng giáo viên nhưng vẫn phải tinh giản biên chế là thực tế khiến nhiều địa phương tại TPHCM lo đến “mất ăn mất ngủ”.
Với thu nhập trên dưới 10 triệu đồng/tháng, có lẽ công chức, viên chức muốn không "chân trong, chân ngoài" cũng khó.
Cách giải quyết “bài toán” cán bộ, công chức ở nhiều nơi, nhiều vùng vẫn còn mang tính cơ học, cứng nhắc nên chưa thể phát huy hiệu quả nguồn nhân lực.
Hai lý do hàng đầu khiến cán bộ, công chức xin nghỉ việc là chế độ đãi ngộ, thu nhập chưa tương xứng trong khi áp lực công việc ngày càng tăng.
Chủ tịch Hội LHPN TP Thủ Đức thẳng thắn nêu thực tế, nhiều nơi, cán bộ phụ nữ phải kiêm thêm nhiều việc nhưng chưa có chế độ đãi ngộ tương xứng.
Giai đoạn 2021-2026, tinh giản ít nhất 5% biên chế cán bộ, công chức và ít nhất 10% biên chế viên chức hưởng lương từ ngân sách Nhà nước.
Bộ GD-ĐT đề nghị không thực hiện tinh giản biên chế với giáo viên (GV) mầm non, vì hiện tại cả nước đang thiếu khoảng 43.700 GV ở cấp học này.
Trong năm 2020, Ban Tổ chức Trung ương tiếp tục hoàn thiện quy hoạch Ban chấp hành Trung ương, tiến hành công tác quy hoạch Bộ Chính trị, Ban Bí thư và cấp ủy nhiệm kỳ 2020-2025.
Sắp tới TP.HCM sẽ rà soát, sắp xếp lại tổ chức bộ máy các cơ quan đảm bảo tinh gọn, hoạt động hiệu quả. Đồng thời, giải thể, sắp xếp, tổ chức lại các cơ quan, đơn vị hoạt động không hiệu quả..
Nhiều năm qua, hàng trăm cựu giáo viên huyện miền núi ở Nghệ An vẫn liên tục đến các cơ quan chức năng để yêu cầu chi trả tiền trợ cấp thâm niên công tác theo quy định của Chính phủ.