Kết quả tìm kiếm cho "tin dung den online"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 14
Các app này quảng cáo lãi suất 0% cho kỳ vay đầu, không truy cập danh bạ điện thoại nhưng thực tế, người dùng vẫn phải trả lãi suất cao...
Hoạt động cho vay dễ dãi, cho vay lãi suất cao... khiến người vay không có khả năng trả nợ - nguyên nhân dẫn đến nhiều hình thức đòi nợ “phản cảm”.
Tín dụng đen ngày càng tinh vi khi núp bóng dưới hình thức cho vay online. Vì vậy, người dân cần cảnh giác để tránh hệ lụy khó lường.
Ngày 15/6, Phòng Cảnh sát hình sự Công an TPHCM cho biết vừa triệt phá đường dây tín dụng đen do Trương Ngọc Tính, 32 tuổi cầm đầu.
Nhu cầu vốn vay trong dân tăng cao do tác động từ dịch COVID-19 khiến hoạt động vay nặng lãi, tín dụng đen tăng theo.
Nhiều lãnh đạo Phòng GD-ĐT, hiệu trưởng và một số giáo viên ở Nghệ An bị kẻ xấu “khủng bố”, bôi nhọ với mục đích đòi nợ mà cấp dưới vay.
Một số công ty lấy danh nghĩa cho vay ngang hàng (P2P lending) để chiếm đoạt vốn của nhà đầu tư hoặc cho vay với lãi suất “cắt cổ”.
Nhu cầu vay tiêu dùng đang tăng trở lại, một số điểm tín dụng “đen”, cho vay qua ứng dụng (app) không phép cũng ra sức lôi kéo người vay.
Trên các mạng xã hội, tràn ngập lời rao cho vay tiền với lãi suất thấp, thủ tục đơn giản nhưng thực tế lãi rất cao, cách đòi nợ như khủng bố...
Chỉ vay qua app 1 triệu đồng trong chưa đầy một tháng, người vay rơi vào vòng xoáy nợ nần của 31 app với số tiền lên đến 90 triệu đồng.
Do phải chịu lãi suất cao, bị đòi nợ kiểu xã hội đen nên vay tiền online và "tín dụng đen" gần đây có xu hướng giảm.
Với thủ tục đơn giản, không cần thế chấp tài sản, nguồn vốn dồi dào, "tín dụng đen" ngày càng bùng phát và hoành hành dù các lực lượng chức năng đã điều tra, xét xử nhiều vụ việc.