Kết quả tìm kiếm cho "tieu chuan xuat khau"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 11
Các nhà sản xuất nước mắm truyền thống cho rằng, hoàn toàn có thể xuất khẩu với số lượng lớn, nhưng họ sẽ phải thay đổi.
Đó là khẳng định của ông Phạm Thái Bình - Tổng giám đốc Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Trung An - về chất lượng gạo Việt Nam.
Các doanh nghiệp hiện không thể đưa một số mặt hàng thủy sản vào các siêu thị trong nước vì lý do không đạt quy định của Việt Nam về các chỉ tiêu kháng sinh trong khi đáp ứng hoàn toàn quy định của Châu Âu.
Để xuất khẩu gạo ra các thị trường khó tính DN phải có bộ phẩn quản lý tiêu chuẩn riêng nhưng chỉ tiêu phải tương thích với tiêu chuẩn chung của quốc tế.
Gà nuôi tại trang trại này phải tuân thủ các yêu cầu nghiêm ngặt vốn chỉ có ở những trại gà của châu Âu.
Bà Vũ Kim Hạnh - Chủ tịch Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao (HVNCLC) - cho biết, đến nay, đã có 66 doanh nghiệp trong lĩnh vực thực phẩm đạt danh hiệu HVNCLC - Chuẩn hội nhập.
Nhiều doanh nghiệp lo ngại về tiêu chuẩn hữu cơ Việt Nam cũng như uy tín của chứng nhận mới. Trong khi đó, hầu hết các doanh nghiệp trong ngành đang “xài” các chứng nhận quốc tế.
Hàng loạt các “ông lớn” trong ngành chăn nuôi của châu Âu như Bel gà (Bỉ), De Heus… đồng ý bắt tay với một số trang trại nuôi gà lớn tại Việt Nam nhằm thiết lập chuỗi ngành hàng này đạt tiêu chuẩn cao nhất để xuất khẩu.
Thời điểm này, vườn vải nhà ông Giáp Văn Thành - tổ trưởng tổ sản xuất vải theo tiêu chuẩn Global-GAP (Lục Ngạn, Bắc Giang) đã chớm chín.
Mặt hàng cá da trơn của Việt Nam muốn vào thị trường Mỹ phải đáp ứng điều kiện tương đồng về con giống, thức ăn, cơ sở vật chất nuôi...
Người tiêu dùng đang chuyển sang sử dụng các loại thực phẩm xuất khẩu với niềm tin chất lượng được quản lý tốt hơn.