Kết quả tìm kiếm cho "thuong mai viet my"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 12
Tính từ khi bình thường hóa quan hệ đến nay, tăng trưởng thương mại hai nước đã tăng từ 450 triệu USD năm 1995 lên hơn 123 tỷ USD năm 2022.
Dự kiến cuối tháng 11/2021, chuyến bay thương mại thường lệ đầu tiên giữa Việt Nam và Mỹ sẽ cất cánh.
Hai nước sẽ có cuộc “hội đàm quan trọng” vào cuối tháng này, để thảo luận các vấn đề thương mại.
Nhiều chuyên gia Mỹ chỉ ra rủi ro cho kinh tế Việt Nam đang bị hàng hóa Trung Quốc "mượn đường" trà trộn hàng hóa để... né thuế do Việt Nam được hưởng nhiều chính sách ưu đãi thuế quan.
Một số ngành hàng bị ảnh hưởng nặng nề do tác động từ cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc.
Tổng thống Mỹ cảnh báo, mức thuế 25% có thể được áp dụng cho hơn 325 tỷ đô la hàng hóa trong tương lai của Trung Quốc. Điều này làm rung chuyển nền kinh tế toàn cầu. Việt Nam đối diện cuộc chiến’ này ra sao?
Đó là khẳng định của Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 2 vào chiều nay.
Hàng loạt hiệp định thương mại thế hệ mới có hiệu lực mở ra nhiều cơ hội, nhưng nhiều chuyên gia nhận định, kinh tế Việt Nam năm 2019 vẫn gặp phải những thách thức do cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung.
Do Mỹ và Trung Quốc là hai nền kinh tế lớn số 1 và số 2 thế giới, lại có những mối quan hệ đặc biệt với Việt Nam, cuộc chiến giữa họ nhất định có những ảnh hưởng không nhỏ đối với Việt Nam.
Có “chiến tranh” hay “đình chiến” thương mại thì kinh tế Việt Nam cũng cần thiết lập và đảm bảo thực lực, tuân thủ một cách bền chặt quy luật thị trường để từ đó đủ sức đề kháng trước mọi hiệu ứng rủi ro
Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung vừa là thách thức, nhưng cũng là cơ hội cho Việt Nam nói riêng và khu vực Đông Nam Á nói chung.
Đại diện một số doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế cho rằng, TPP quan trọng đối với trao đổi thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, nhưng không phải là “tất cả”.