Kết quả tìm kiếm cho "thuoc tren mang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 15
Gần đây, Bệnh viện Bình Dân điều trị nhiều bệnh nhân tổn thương thận nặng vì uống cỏ mực hoặc dùng thuốc viên làm trắng da rao bán trôi nổi trên mạng.
Sản phẩm thuốc trị sưng, viêm, đau bụng kinh... được bán bởi một tài khoản mạng xã hội chuyên cung cấp đồ mỹ phẩm.
Nhiều phụ huynh vô tình… “đầu độc” khi cho trẻ uống kháng viêm, kháng sinh hoặc mua thuốc theo toa của “cựu F0” để tự điều trị COVID-19 cho con mình.
Dịch bùng phát mạnh khiến nhu cầu mua kit test COVID-19 tăng cao. Tuy nhiên chất lượng sản phẩm này đang là dấu hỏi.
Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế TPHCM kiểm tra việc mua bán thuốc Molnupiravir trên mạng và rà soát tình trạng thiếu hụt "túi thuốc C" trên địa bàn.
Trong thời gian giãn cách xã hội, bệnh nhân L. không đi khám mà tự mua thuốc qua mạng để điều trị đái tháo đường dẫn đến nổi bọng nước toàn thân.
Thuốc kháng virus hiện được sử dụng miễn phí và có kiểm soát chặt chẽ, được phê duyệt theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Sau khi uống, em nôn ói liên tục. Em bắt đầu sợ chết nên gọi bà nội kể lại sự việc để đưa đi cấp cứu.
D. xem cách chế thuốc nổ trên Youtube, sau đó lên mạng tìm mua thuốc nổ tự chế KClO3, lưu huỳnh về làm theo. Thuốc bất ngờ nổ khiến D. nát tay.
Nghe lời quảng cáo trên Facebook, nam bệnh nhân đặt mua và sử dụng bộ sản phẩm điều trị mụn gồm thuốc nam dạng viên hoàn uống, thuốc bôi rửa không rõ nguồn gốc.
Thấy con gái có mụn cóc trên tay, gia đình cháu Nguyễn Q.T. (6 tuổi, ở thành phố Vinh) liền mua thuốc trên mạng chữa trị. Tuy nhiên, vết thương không những không khỏi mà khi nhập viện đã hoại tử, tím đen.
Sau khi sử dụng thuốc giả mua trên mạng, bệnh nhân rơi vào tình trạng mất kiểm soát hành vi và cố tự giết chính mình.